Kết quả kiểm định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu trường hợp của thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 61)

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM

3.2. Mơ hình kiểm định

3.2.3. Kết quả kiểm định

(1) Kiểm định nhân quả g với IG trong mơ hình VAR

Trong mơ hình VAR đa biến có nhiều biến với độ trễ khác nhau, nên rất khó để xem xét tập hợp các biến nào có hiệu ứng ý nghĩa đến biến phụ thuộc và tập hợp nào không. Để giải quyết vấn đề này, ta thực hiện kiểm định bằng cách giới hạn tất cả các độ trễ của một biến cụ thể đến mức zero. Kết quả kiểm định Granger giữa tập hợp các biến ngoại sinh và biến phụ thuộc của mơ hình được tóm tắt trong bảng 3.3. Phụ lục 02 mô tả chi tiết kết quả kiểm định nhân quả g với IG trong mơ hình VAR.

Bảng 3.3: Kết quả kiểm định quan hệ Granger trong mơ hình VAR

Biến phụ thuộc g IG DIP PRG TOP

G / 0.1421 0.0185** 0.4715 0.0638*** IG 0.6624 / 0.3026 0.2643 0.0069* DIP 0.0903*** 0.2802 / 0.3749 0.0032* PRG 0.2058 0.8459 0.0449** / 0.0086* TOP 0.0014* 0.2383 0.2645 0.2296 / Toàn thể 0.0065* 0.5215 0.0005* 0.7917 0.0014*

Ghi chú: * có ý nghĩa 1%, ** có ý nghĩa 5% và *** có ý nghĩa 10%

Từ kết quả của bảng 3.3, ta thấy:

- Giả thiết H0: IG khơng có quan hệ Granger với g. Nghĩa là H0: C(1,3) = C(1,4) = 0 (phương trình 8) được chấp nhận, dựa trên cơ sở kiểm định chi

bình phương ( ) với df = 2 và giá trị ρ = 0.6624.

- Giả thiết H0: g khơng có quan hệ Granger với IG. Nghĩa là H0: C(2,1) = C(2,2) = 0 (phương trình 9) được chấp nhận, dựa trên cơ sở kiểm định chi

bình phương ( ) với df = 2 và giá trị ρ = 0.1421.

(2) Kiểm định Wald loại trừ độ trễ mơ hình VAR

Luận văn thực hiện kiểm định loại trừ độ trễ của mỗi độ trễ trong VAR bằng kiểm định chi bình phương ( với mục đích để phân tích ý nghĩa liên kết của các biến nội sinh trong mỗi phương trình. Kết quả kiểm định mô tả trong bảng 3.4.

Bảng 3.4: Kiểm định loại trừ độ trễ

Chi-squared test statistics for lag exclusion: Numbers in [ ] are p-values

G IG DIP PRG TOP Joint

Lag 1 50.02908 9.083284 20.01929 4.995022 29.07459 131.9510 [ 1.37e-09] [ 0.105788] [ 0.001239] [ 0.416488] [ 2.24e-05] [ 1.11e-16] Lag 2 18.22558 3.885355 18.26698 3.464428 15.61051 59.45399

[ 0.002677] [ 0.566037] [ 0.002630] [ 0.628777] [ 0.008049] [ 0.000124]

Df 5 5 5 5 5 25

Kết quả cho thấy:

- Ở độ trễ 1, các biến khơng có hiệu ứng liên kết.

- Ở độ trễ 2, hiệu ứng liên kết của g, IG và các biến khác có ý nghĩa, dựa trên kiểm định chi bình phương ( 59.45399) với giá trị ρ = 0.000124. Dựa vào các tiêu chí LR, FPE, AIC và HQ cho thấy độ trễ tối ưu của mơ hình VAR được lựa chọn là 1 (xem bảng 3.5).

Bảng 3.5: Các tiêu chí lựa chọn độ trễ của mơ hình VAR

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 311.0349 NA 7.04e-21 -32.21420 -31.96567* -32.17214 1 339.2534 38.61476* 5.60e-21* -32.55299* -31.06177 -32.30062* * indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu trường hợp của thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)