STT
Đồng Bằng Sông Hồng và Đông
Nam Bộ
Khu vực Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng
Sông Cửu Long
Khu vực Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam
trung bộ và Tây Nguyên
1 Bà Rịa - Vũng Tàu Thái Nguyên Bình Định
2 Bình Dương Phú Thọ Bình Thuận
3 Bình Phước Bắc Giang Đà Nẵng
4 Tây Ninh Hịa Bình Đắk Lắk
6 Đồng Nai Trà Vinh Khánh Hòa
7 Bắc Ninh An Giang Lâm Đồng
8 Hà Nội Bến Tre Ninh Thuận
9 Hải Dương Cần Thơ Phú Yên
10 Hưng Yên Kiên Giang Quảng Nam
11 Quảng Ninh Tiền Giang Quảng Ngãi
12 Vĩnh Phúc Hà Tĩnh
13 Hải Phịng Thanh Hóa
14 Thừa Thiên Huế
15 Nghệ An
Tổng
cộng 13 11 15
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Các yếu tố vĩ mô 4.1. Các yếu tố vĩ mô
Sau gần 30 năm thực hiện chính sách mở cửa thu hút Đầu tư nước ngoài (FDI), đến nay khu vực kinh tế có vốn FDI đã trở thành bộ phận của nền kinh tế, là khu vực phát triển năng động nhất và ngày càng có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Dưới đây là bảng 4.1 kết quả thu hút vốn FDI tại các vùng.
Bảng 4-1: Vốn FDI tại các vùng (Đvt: triệu USD)
Khu vực 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Đồng bằng Sông
Hồng 3.716 5.727 4.687 6.478 6.440 7.244
Trung du miền núi
phía Bắc 236 426 1243 3.589 3.664 771
Bắc Trung bộ 1.814 232 2.277 3.075 279 552
Duyên hải Nam
Trung bộ 5.730 1.132 767 3.373 1.927 567
Tây nguyên 94 12 82 6 30 40
Đông Nam bộ 6.247 6.578 6.062 4.711 7.788 10.592 Đồng bằng sông Cửu
Long 1.033 978 567 667 842 3585
Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam hàng năm
Có thể thấy vốn FDI tại Việt Nam có sự phân bố không đồng đều và tập trung ở 2 khu vực là Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ với tổng lượng vốn FDI là hơn 17,8 tỷ USD, cao hơn gấp 3 lần tổng lượng vốn FDI tại các khu vực còn lại (năm 2015).
Có sự chênh lệch trên có thể là do các lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lợi thế về nguồn lao động… Các yếu tố này đều có tác động đến việc thu hút FDI, vì vậy mà những lợi thế so sánh của địa phương sẽ là một trong những yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Lợi thế so sánh của địa phương là những lợi thế của địa phương đó so với các địa phương khác, yếu tố lợi
thế so sánh của địa phương chính là một yếu tố có tác động khá lớn đến việc lựa chọn địa điểm đầu tư của các nhà đầu tư nước nước ngoài (Việt H. T., 2006).
Tác giả tiến hành thống kê các yếu tố thể hiện tiềm năng phát triển của địa phương bao gồm: chỉ số sản xuất công nghiệp, số lượng lao động, dân số và tổng số doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh thuộc 06 khu vực kinh tế: Đồng bằng Sông hồng; Trung du miền núi phía bắc; Bắc trung bộ; Duyên hải Nam trung bộ; Tây nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2010-2015.
4.1.1 Về dân số
Nhìn vào quy mơ dân số chúng ta có thể dự đốn phần nào về quy mơ dự án và tình hình thu hút đầu tư FDI của các địa phương và vùng kinh tế. Năm 2015, khu vực Đơng Nam Bộ có quy mơ dân số lớn nhất nước với khoảng hơn 16,1 triệu dân, đứng thứ 2 là khu vực đồng bằng sông Hồng với hơn 15,5 triệu dân. Thực tế có thể thấy đa số các dự án FDI tại Việt Nam thường tập trung ở các khu vực có quy mơ dân số lớn như khu vực Đơng Nam bộ và đồng bằng sơng Hồng. Điển hình là các tỉnh như Hà Nội, Hải phòng, Bắc Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương. Đây là các tỉnh, thành phố có nền kinh tế mang tính trọng điểm của vùng với tốc độ kinh tế phát triển nhanh chóng, dân số tăng nhanh, tập trung các ngành kinh tế chủ lực, tập trung nhiều khu công nghiệp với số lượng lớn doanh nghiệp trong nước và ngoài nước.
4.1.2 Về số lƣợng lao động
Khu vực Đông Nam bộ và Đồng bằng sơng Hồng là 2 khu vực có số lượng lao động cao nhất với quy mơ mỗi khu vực hơn 8.500 lao động. Có thể thấy ở hai khu vực có lượng vốn đầu tư nước ngồi cao nhất cả nước thì quy mơ dân số, quy mô lực lượng lao động cao tại các địa phương là lợi thế nhất định trong khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài.