Đánh giá đào tạo lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các tỉnh thành tại việt nam trong giai đoạn 2010 2015 (Trang 48)

Khu vực Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Đồng bằng Sông hồng 5.4 5.18 5.57 6 6.93 7.08

Trung du miền núi

phía bắc 5.02 4.84

4.91 5.26 6.27 6.45

Bắc trung bộ 5.33 4.98 4.94 5.99 6.20 6.30

Duyên hải Nam

trung bộ 5.52 4.83 4.92 5.27 5.94 6.21 Tây nguyên 5.13 4.05 4.56 5.06 5.36 5.31 Đông Nam Bộ 5.63 5.10 5.15 5.57 6.32 5.09 Đồng bằng sông cửu long 5.32 4.52 4.87 5.29 5.23 5.31 Nguồn: pcivietnam.com.vn 4.2.9 Thiết chế pháp lý Bảng 4-12: Đánh giá thiết chế pháp lý Khu vực Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Đồng bằng Sông hồng 4.94 5.65 3.34 5.28 5.06 5.57

Trung du miền núi

phía bắc 4.67 4.66

2.99 5.23 5.91 5.34

Bắc trung bộ 5.01 5.44 3.28 5.33 5.74 5.33

Duyên hải Nam

trung bộ 5.07 5.86 3.45 5.66 6.05 5.90 Tây nguyên 5.44 5.16 3.83 5.68 5.42 5.39 Đông Nam Bộ 5.74 6.30 3.82 5.16 5.25 5.55 Đồng bằng sông cửu long 5.36 5.89 4.07 6.00 6.47 6.58 Nguồn: pcivietnam.com.vn

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được các doanh nghiệp đánh giá có hệthống tịa án, tư pháp hiệu quả để giải quyết tranh chấp hoặc là nơi doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của cán bộ công quyền tại địa phương với

điểm số 6,58. Đứng thứ nhì là khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, thấp nhất là khu vực Bắc Trung bộ.

4.3. Đánh giá tác động của các nhân tố thể chế ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi

4.3.1. Mơ hình tổng thể các địa phƣơng nghiên cứu 4.3.1.1. Phân tích tƣơng quan

Trong phần này, tác giả tiến hành phân tích mối liên hệ tương quan giữa các biến độc lập là các chỉ số PCI, biến kiểm soát và biến phụ thuộc là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của 39 tỉnh thành. Trong số 13 biến độc lập và kiểm sốt thì có 7 biến có mối tương quan dương với biến phụ thuộc vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bao gồm tất cả 4 biến kiểm sốt là quy mơ doanh nghiệp (logdn), chỉ số sản xuất công nghiệp (logiip), quy mô dân số (logpop), số lao động (logld) và 3 biến đại diện năng lực thể chế là tính minh bạch (mb), hỗ trợ doanh nghiệp (htd) và đào tạo lao động (dt).

Tiếp theo, nghiên cứu thực hiện kiểm tra mơ hình có xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan hay khơng để đảm bảo mơ hình có ý nghĩa. Phân tích đa cộng tuyến sử dụng hệ số phóng đại phương sai cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) nhỏ hơn 10 và độ chấp nhận của biến (Tolerance) lớn hơn 0,1 nên hiện tượng đa cộng tuyến khơng phải là vấn đề lớn trong mơ hình.

4.3.1.2. Các kiểm định và phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu

Nhằm kiểm định sự phù hợp của mơ hình đề nghị, tác giả thực hiện các kiểm định mơ hình hồi quy kiểm định Hausman, kiểm định hiện tượng bỏ sót biến, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định tương quan các phần dư. Kết quả như sau:

Kiểm định Hausman Test

Mơ hình Chi2 Prob>chi2 Lựa chọn

1 20.16 0.00 Fixed Effects (FE)

1 58.05 0.0000 Khơng có hiện tượng bỏ sót biến

Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi

Mơ hình LM Pr>chi2(2) Khuyết tật

1 61.8 0.0000 Có

Kiểm định tự tƣơng quan giữa các phân dƣ

Mơ hình F-statistic Prob > F Khuyết tật

1 0.095 0.7595 Có

Kết quả kiểm định Hausman cho thấy mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) phù hợp hơn mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), kiểm định hiện tượng bỏ sót biến cho kết quả khơng có hiện tượng bỏ sót biến. Từ kết quả kiểm định Hausman và kiểm định hiện tượng bỏ sót biến, tác giả lựa chọn mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (FEM) để giải thích kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, kết quả kiểm định cho thấy mơ hình có xuất hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan giữa các phần dư.

Để sửa chữa khuyết tật phương sai sai số thay đổi và tự tương quan giữa các phần dư, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát (GLS), phương pháp biến đổi các biến gốc để các biến đã được biến đổi thỏa mãn các giả thiết của mơ hình cổ điển và sau đó áp dụng phương pháp OLS. Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Bảng 4-13: Kết quả ước lượng bằng phương pháp GLS

logfdi Coef. Std. Err. z P>z

logiip 0.046153 0.338213 0.14 0.891 logpop 0.072229 0.251338 0.29 0.774 logld -0.20591 0.330994 -0.62 0.534 logdn 0.878777 0.132871 6.61 0.000 gtt -0.06535 0.043908 -1.49 0.137 tcd 0.039534 0.045282 0.87 0.383 mb -0.16358 0.061651 -2.65 0.008 ctg 0.114254 0.050471 2.26 0.024 kct -0.03529 0.036156 -0.98 0.329 nd -0.02449 0.034345 -0.71 0.476 htd -0.0917 0.046063 -1.99 0.047

dt 0.208603 0.058971 3.54 0.000

pl -0.02545 0.035375 -0.72 0.472

_cons -0.21314 1.106421 -0.19 0.847

(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Stata13)

Ở mơ hình tổng thể cả nước, có 1/4 các biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê và tác động tích cực tới vốn FDI là số doanh nghiệp tại địa phương. Có 4/9 biến thể chế có ý nghĩa thống kê, trong đó các yếu tố chi phí thời gian, đào tạo lao động tác động dương tới lượng vốn FDI. Các yếu tố tính minh bạch và hỗ trợ doanh nghiệp lại tác động âm tới lượng vốn FDI. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê. Cụ thể như sau:

Có thể thấy số lượng doanh nghiệp tại địa phương có tác động cùng chiều tới khả năng thu hút vốn FDI. Việc gia tăng số lượng doanh nghiệp còn phụ thuộc vào các thủ tục đăng ký doanh nghiệp, đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tùy từng địa phương. Cải cách thủ tục gia nhập thị trường cho các nhà đầu tư nước ngồi và nhà đầu tư trong nước góp phần duy trì sự tăng trưởng quy mơ số lượng doanh nghiệp từ đó đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các địa phương tại Việt Nam.

Với mức ý nghĩa 5%, dòng vốn FDI sẽ tăng lên 11% khi yếu tố chi phí thời gian tăng lên 1 điểm. Việc cải thiện yếu tố thời gian khi xử lý các thủ tục hành chính cũng như cắt giảm thủ tục thanh tra sẽ giúp các địa phương cải thiện đáng kể khả năng thu hút FDI. Trong giai đoạn 2010-2015, việc cải cách thủ tục hành chính bắt đầu được Chính phủ quan tâm thể hiện qua việc thành lập Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng xây dựng thể chế, gắn công tác xây dựng thể chế, theo dõi thi hành pháp luật với cơng tác kiểm sốt, cải cách thủ tục hành chính. Đến năm 2015, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ra đời với những quy định về kiểm sốt thủ tục hành chính mới bắt đầu phát huy những tín hiệu tích cực. Việc các nhà lãnh đạo bắt đầu chú ý và quan tâm nhiều hơn tới chỉ số PCI góp phần cải cách thủ tục hành chính tại từng địa phương, tạo kỳ vọng về một môi trường đầu tư lành mạnh tại Việt Nam trong thời gian tới.

Với mức ý nghĩa 5%, dòng vốn FDI sẽ tăng lên 20% khi yếu tố đào tạo lao động tăng lên 1 điểm. Trong thời kỳ phát triển công nghiệp 4.0, việc các nhà đầu tư kỳ vọng những địa phương có chính sách hỗ trợ, đào tạo lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư nước ngồi sẽ là yếu tố then chốt góp phần gia tăng thu hút đầu tư tại địa phương đó. Điều này giải thích vì sao lượng vốn FDI sẽ tăng 20% khi chỉ số đào tạo lao động tại địa phương tăng lên 1 điểm

4.3.2. Mơ hình theo khu vực các địa phƣơng

Sau khi thực hiện hồi quy mơ hình tổng thể cả nước, tác giả tiến hành hồi quy theo 3 khu vực Đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, khu vực miền Trung và Tây Nguyên, khu vực Đông Nam bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long nhằm so sánh tác động của các biến giải thích tới biến phụ thuộc của các khu vực trên so với mơ hình tổng thể cả nước. Từ đó, đưa ra các nhận xét và khuyến nghị về cơ chế, chính sách cho từng khu vực cụ thể.

Kết quả hồi quy ba mơ hình tại ba khu vực Đồng bằng sơng Hồng và Đông Nam bộ (khu vực 1), khu vực Trung du miền núi bắc bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (khu vực 2), khu vực Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ và Tây nguyên (khu vực 3) được thể hiện ở bảng 4.14:

Bảng 4-14: Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Tổng thể cả nƣớc P>z Khu vực 1 P>z Khu vực 2 P>z Khu vực 3 P>z logiip 0.05 0.89 2.96 0.00 0.61 0.68 0.47 0.15 logpop 0.07 0.77 -0.27 0.27 0.29 0.56 0.24 0.80 logld -0.21 0.53 -0.14 0.71 2.15 0.09 0.31 0.73 logdn 0.88 0.00 0.83 0.00 -0.37 0.40 -0.08 0.79 gtt -0.07 0.14 -0.02 0.60 0.22 0.03 -0.13 0.15 tcd 0.04 0.38 0.08 0.07 0.15 0.17 0.01 0.93 mb -0.16 0.01 -0.05 0.38 -0.13 0.43 -0.12 0.42 ctg 0.11 0.02 0.09 0.09 -0.07 0.45 0.28 0.01 kct -0.04 0.33 -0.05 0.22 0.10 0.30 -0.14 0.08 nd -0.02 0.48 -0.05 0.19 -0.13 0.05 0.00 0.99 htd -0.09 0.05 -0.07 0.14 0.16 0.11 -0.25 0.04 dt 0.21 0.00 0.12 0.03 0.29 0.09 0.35 0.03

pl -0.03 0.47 -0.03 0.51 -0.01 0.88 0.00 0.96

(Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Stata12)

4.3.2.1 Khu vực Đồng bằng sơng Hồng và Đơng Nam bộ

Mơ hình khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đơng Nam bộ có 2/4 các biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê và có tác động cùng chiều tới khả năng thu hút vốn FDI là số doanh nghiệp và chỉ số phát triển công nghiệp. Giống như mơ hình tổng thể cả nước, quy mô số lượng doanh nghiệp lớn đồng nghĩa với thị trường tiềm năng về khách hàng cũng như đối tác liên kết là động lực để các doanh nghiệp FDI chọn lựa đầu tư vào khu vực đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Đông Nam bộ. Riêng đối với khu vực Đông Nam bộ với các địa phương như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai là nơi tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp sản xuất lớn của cả nước, chỉ số sản xuất công nghiệp là yếu tố tích cực tác động đến việc lựa chọn địa điểm đầu tư của các nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, thương mại, dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp.

Về các biến đại diện cho năng lực thể chế địa phương, có 3/9 biến thể chế có tác động dương tới lượng vốn FDI đăng ký là tiếp cận đất đai, chi phí thời gian và đào tạo lao động. Cụ thể: Với mức ý nghĩa 5%, dòng vốn FDI sẽ tăng lên 12% khi yếu tố đào tạo lao động tăng lên 1 điểm. Với mức ý nghĩa 10%, dòng vốn FDI sẽ tăng lên lần lượt là 8% và 9% khi yếu tố khả năng tiếp cân đất đai và chi phí thời gian tăng lên 1 điểm.

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Đông Nam bộ là với ưu thế là thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước cộng với vị trí đại lý, cơ sở hạ tầng thuận lợi giúp khu vực này luôn là địa điểm ưu tiên chọn lựa của các nhà đầu tư. Việc cải cách, nâng cao năng lực thể chế tại địa phương thể hiện qua việc tiếp cận dễ dàng đất đai, cải thiện chi phí thời gian và thúc đẩy đào tạo nghề hỗ trợ cho các ngành công nghiệp tại địa phương có thể đẩy mạnh hơn nữa dịng vốn FDI vào khu vực này.

Khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đơng Nam bộ có sự tương đồng với khu vực cả nước khi khả năng thu hút vốn FDI tại các địa phương sẽ tăng lên khi yếu tố

chi phí thời gian và hỗ trợ đào tạo lao động được cải thiện. Tại các địa phương tập trung nhiều dự án đầu tư nước ngoài, việc cải cách thủ tục hành chính, xây dựng chính sách đào tạo lao động có thể tiếp tục giúp các địa phương thu hút nhiều nguồn vốn FDI.

4.3.2.2 Khu vực Trung du miền núi bắc bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long.

Mơ hình Khu vực Trung du miền núi bắc bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long, có 1/4 các biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê và có tác động tích cực tới vốn FDI là quy mô lao động tại địa phương. Có 3/9 biến đại diện năng lực thể chế địa phương có ý nghĩa thống kê, trong đó yếu tố chi phí gia nhập thị trường và hỗ trợ đào tạo lao động có tác động tích cực tới lượng vốn FDI và yếu tố tính năng động, tiên phong của lãnh đạo tỉnh có tác động âm đến lượng vốn FDI.

Tương tự cả nước và khu vực Đồng Bằng sông Hồng và Đông Nam bộ, khu vực Trung du miền núi bắc bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long có khả năng thu hút vốn FDI cao hơn khi cải thiện yếu tố hỗ trợ đào tạo lao động, cụ thể với mức ý nghĩa 10%, dòng vốn FDI sẽ tăng lên 29% khi yếu tố đào tạo lao động tăng lên 1 điểm.

Riêng tại khu vực Trung du miền núi bắc bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long, dịng vốn FDI sẽ tăng lên 22% khi yếu tố chi phí gia nhập thị trường tăng lên 1 điểm với mức ý nghĩa 5%. Đối với các địa phương thu hút vốn FDI đạt mức trung bình thì việc xây dựng các chương trình xúc tiến đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi khi các nhà đầu tư thực hiện thủ tục đăng ký thực hiện dự án sẽ góp phần nâng cao khả năng thu hút vốn FDI.

4.3.2.3 Khu vực Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ và Tây nguyên

Mơ hình Khu vực Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ và Tây nguyên có 1/4 các biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê và có tác động tích cực tới vốn FDI là chỉ số phát triển cơng nghiệp. Có 4/9 biến đại diện năng lực thể chế địa phương có ý nghĩa thống kê, trong đó có 2 yếu tố có tác động âm là chi phí khơng chính thức và hỗ trợ doanh nghiệp; 2 yếu tố tác động tích cực đến khả năng thu hút vốn FDI là chi thời gian và hỗ trợ đào tạo lao động. Đặc biệt, mơ hình khu vực này tương tự mơ

hình cả nước và mơ hình khu vực Đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng Đông Nam bộ khi 2 yếu tố chi thời gian và hỗ trợ đào tạo lao động tác động tích cực đến khả năng thu hút vốn FDI. Cụ thể với mức ý nghĩa 5%, khả năng thu hút vốn FDI sẽ tăng lần lượt là 28% và 35% khi chi phí thời gian và hỗ trợ đào tạo lao động cải thiện 1 điểm.

Đối với các địa phương có cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý chưa thuận lợi dẫn đến khả năng thu hút vốn FDI cịn thấp có thể cải thiện sức hút đối với nhà đầu tư nước ngồi thơng qua việc cải thiện các chính sách về cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính giảm thiểu thời gian liên hệ với cơ quan nhà nước của doanh nghiệp. Ngoài ra, các địa phương cần thực hiện các công tác hỗ trợ, đào tạo, nâng cao trình độ lao động đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cũng như nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý nhà nước tại địa phương.

Bên cạnh đó thì các yếu tố chi phí khơng chính thức và hỗ trợ doanh nghiệp chưa tạo được sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngồi khi có tác động âm tới khả năng thu hút vốn FDI.

4.4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Từ kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu ta thấy khi áp dụng mơ hình cho nghiên cứu các thang đo (bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp) với 234 quan sát nghiên cứu tương ứng với 39 Tỉnh, thành phố được phân chia theo vùng kinh tế: Đồng bằng sông Hồng - Đơng Nam Bộ , Trung du miền núi phía bắc - Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung bộ - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện cho thấy khơng hình thành những khái niệm khác so với mơ hình gốc lý thuyết được tác giả xây dựng. Trong môi trường nghiên cứu tại quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các tỉnh thành tại việt nam trong giai đoạn 2010 2015 (Trang 48)