PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ hài lòng người dân đối với dịch vụ hành chính công lĩnh vực đất đai tại ủy ban nhân dân thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 57 - 62)

4.2.4 .Giới tính

4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

4.4.1. Nhân tố cấu thành chất lượng dịch vụ

Phân tích nhân tố khám phá lần 1, kết quả ma trận xoay nhân tố có biến DTC1 có hệ số nhân tố tải < 0,5, ta loại biến này ra khỏi phân tích.

Phân tích nhân tố khám phá lần 1, kết quả ma trận xoay nhân tố có biến DTC2 có hệ số nhân tố tải < 0,5, ta loại biến này ra khỏi phân tích.

Phân tích nhân tố khám phá lần 3: Kiểm định tính thích hợp của EFA sử dụng thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin masure) để đánh giá sự thích hợp của mơ hình EFA đối với ứng dụng vào dữ liệu thực tế. Qua kiểm định trị số KMO là 0,5<.784<1 phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

Bảng 4.8: KMO và kiểm định Bartlett (lần thứ 3)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .784 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 3407.559

Df 231

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát ( n=200)

Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện: sử dụng kiểm định Bartleft để đánh giá các biến quan sát có tương quan với nhau trong

1 thang đo (nhân tố) khi mức ý nghĩa (Sigrificance, Sig.) của kiểm định Bartleft <0,05. Qua kiểm định Sig.=000 < 0,05 nhóm đại diện rất thích hợp.

Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố, sử dụng phương sai trích (% Cumulative Vanriance) để đánh giá mức độ thích hợp của các biến quan sát nhân tố hệ số Eigenvalues = 1, 485. Trị số phương sai là 70,50%

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA (lần thứ 3) Nhân tố 1 2 3 4 5 DTC3 .869 DTC4 .827 DTC5 .875 DTC6 .822 CSVC1 .681 CSVC2 .574 CSVC3 .803 CSVC4 .894 CSVC5 .831 NL1 .736 NL2 .743 NL3 .677 NL4 .900 NL5 .857 TD1 .678 TD3 .710 TD4 .857 TD5 .834 DC1 .857 DC2 .831 DC3 .752 DC4 .828

4.4.2. Nhân tố phụ thuộc

Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc sự hài lòng của người dân. Kết quả bảng 4.10 cho thấy kệ số KMO = 0,679 > 0,6 với mức ý nghĩa 1%. Kết quả bảng 4.11, cho biết nhân tố sự hài lòng được rút ra bởi 3 biến quan sát là SHL1, SHL2, SHL3.

Bảng 4.10: KMO và kiểm định Bartlett

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát ( n=200)

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Nhân tố Nhân tố

1

HL1 .883

HL2 .830

HL3 .804

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát ( n=200)

Phương pháp trích yếu tố Principal Component và phép xoay Varimax, thang đo mức độ hài lòng người dân đối với dịch vụ hành chính cơng lĩnh vực đất đai tại UBND thành phố Rạch Giá đã trích được một nhân tố từ 3 biến quan sát, hệ số nhân tố của 3 biến hài lịng khá cao (>.8).

4.4.3. Giải thích các nhân tố sau khi phân tích EFA

(1) Nhân tố thứ nhất (ký hiệu F1) gồm 05 biến quan sát sau: NL4, NL5, NL2, NL1, NL3. Đặt tên nhân tố F1 là “NLNV”

(2) Nhân tố thứ hai (ký hiệu F2) gồm 04 biến quan sát sau: DC1, DC2, DC4, DC3. Đặt tên nhân tố F2 là “DCNV”

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .679 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 183.649

Df 3

DTC4, DTC6. Đặt tên nhân tố F3 là “DTC”

(4) Nhân tố thứ tư (ký hiệu F4) gồm 05 biến quan sát sau: CSVC4, CSVC5, CSVC3, CSVC1, CSVC2. Đặt tên nhân tố F4 là “CSVC”

(5) Nhân tố thứ năm (ký hiệu F5) gồm 04 biến quan sát sau: TD4, TD5, TD3, TD1. Đặt tên nhân tố F5 là “TDPV”

(6) Nhân tố thứ 6 (ký hiệu SAT) gồm 03 biến quan sát: HL1, HL2, HL3. Đặt tên nhân tố SAT là “Sự hài lịng”.

4.4.4. Các nhân tố mới

Sau khi có nhân tố mới F1 (NLNV) có 05 biến quan sát: NL4, NL5, NL2, NL1, NL3 ta chạy lại kiểm định thang đo cơ sở vật chất Cronbach’s Alpha (trong bảng Reliability Statistics) có hệ số của tổng thể là .871 hệ số thỏa điều kiện theo lý thuyết hệ số có ý nghĩa sử dụng cho phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong đó có biến đảm bảo tiêu chuẩn cho phép 0.3 thỏa điều kiện để đánh giá chất lượng.

F2(DCNV): DC1, DC2, DC4, DC3 kiểm định Cronbach’s Alpha (trong bảng Reliability Statistics) có hệ số của tổng thể là .916 hệ số thỏa điều kiện theo lý thuyết hệ số có ý nghĩa sử dụng cho phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong đó có biến đảm bảo tiêu chuẩn cho phép 0.3 thỏa điều kiện để đánh giá chất lượng.

F3(DTC): DTC5, DTC3, DTC4, DTC6 kiểm định Cronbach’s Alpha (trong bảng Reliability Statistics) có hệ số của tổng thể là .889 hệ số thỏa điều kiện theo lý thuyết hệ số có ý nghĩa sử dụng cho phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong đó có biến đảm bảo tiêu chuẩn cho phép 0.3 thỏa điều kiện để đánh giá chất lượng.

F4(CSVC): CSVC4, CSVC5, CSVC3, CSVC1, CSVC2 kiểm định Cronbach’s Alpha (trong bảng Reliability Statistics) có hệ số của tổng thể là .824 hệ số thỏa điều kiện theo lý thuyết hệ số có ý nghĩa sử dụng cho phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong đó có biến đảm bảo tiêu chuẩn cho phép 0.3 thỏa điều kiện để đánh giá chất

lượng.

F5 (TDPV): TD4, TD5, TD3, TD1 kiểm định Cronbach’s Alpha (trong bảng Reliability Statistics) có hệ số của tổng thể là .775 hệ số thỏa điều kiện theo lý thuyết hệ số có ý nghĩa sử dụng cho phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong đó có biến đảm bảo tiêu chuẩn cho phép 0.3 thỏa điều kiện để đánh giá chất lượng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ hài lòng người dân đối với dịch vụ hành chính công lĩnh vực đất đai tại ủy ban nhân dân thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)