Kiểm định đồng liên kết

Một phần của tài liệu Thâm hụt kép tại Việt Nam, mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai (Trang 43 - 47)

4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (RESULTS)

4.2. Kiểm định đồng liên kết

Kết hợp tuyến tính dừng được gọi là phương trình đồng liên kết và có thể được giải thích như mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến. Mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến số được sử dụng trong mơ hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến thâm hụt tài

Biến số Thống kê ADF

Test Critical Value

1% 5% 10% D(CAD) -10.12307 -2.617364 -1.948313 -1.612229 D(BD) -14.13766 -2.619851 -1.948686 -1.612036 D(IR) -6.738607 -2.618579 -1.948495 -1.612135 D(LNER) 0.132584 -2.622585 -1.949097 -1.611824 D(LNER,2) -9.516367 -2.622585 -1.949097 -1.611824

SVTH: Nguyễn Hoàng Như Thủy 36

khoản vãng lai được xem xét qua phân tích đồng tích hợp giữa các biến số. Chúng tơi sử dụng hai phương pháp để thực hiện kiểm định này.

 Phương pháp Engle-Granger

Để kiểm định tính đồng tích hợp theo phương pháp Engle-Granger, trước tiên chúng tơi ước lượng mơ hình hồi quy ban đầu với biến thâm hụt tài khoản vãng lai là biến phụ thuộc, biến thâm hụt ngân sách, lãi suất và tỷ giá hối đoái là biến độc lập, từ đó thu được phần dư. Sử dụng tiêu chuẩn ADF để kiểm tra tính dừng cho phần dư. Kết quả kiểm định được cho ra ở bảng 4.3. Theo kết quả cho thấy phần dư thu được từ hàm hồi quy có tính dừng (|t-Statistic| lớn hơn |ta| ở tất cả các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%), có nghĩa là giữa thâm hụt tài khoản vãng lai và các biến thâm hụt ngân sách, lãi suất và tỷ giá được đưa vào mơ hình hồi quy tồn tại mối quan hệ trong dài hạn.

SVTH: Nguyễn Hoàng Như Thủy 37

Bảng 4.3

Nguồn: Tác giả tự tính

 Kiểm định Johansen

SVTH: Nguyễn Hoàng Như Thủy 38

Bảng 4.4

Nguồn: Tác giả tự tính

Kiểm định Johansen cho thấy có tồn tại ít nhất một véctơ đồng liên kết ở cả hai mức ý nghĩa 1% và 5%, có nghĩa là tồn tại mối quan hệ giữa hạn giữa biến phụ thuộc là thâm hụt tài khoản vãng lai với các biến độc lập là thâm hụt ngân sách, lãi suất và tỷ giá hối đoái.

Dựa trên ước lượng đồng liên kết trong kiểm định VECM, chúng tơi có hàm biểu diễn mối quan hệ của biến số thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách, lãi suất và tỉ giá hối đối:

SVTH: Nguyễn Hồng Như Thủy 39

CAD = 4.1464.BD + 1.933184.IR – 1.038043.LNER + 9.546370

(1.68239) (0.37027) (0.16897)

[2.46458] [5.22100] [-6.14319]

Giá trị trong ngoặc tròn là sai số chuẩn, giá trị trong ngoặc vuông là giá trị thống kê t.

Dựa trên hàm biểu diễn, ta có thể phân tích ý nghĩa hồi quy của các hệ số

 Hệ số phản ánh tác động của thâm hụt ngân sách đến thâm hụt tài khoản vãng lai là 4.4146, nghĩa là nếu thâm hụt ngân sách tăng (giảm) 1% so với GDP thì thâm hụt tài khoản vãng lai tăng (giảm) 4.15% so với GDP nếu lãi suất và tỷ giá không thay đổi.

 Hệ số phản ánh tác động của lãi suất đến thâm hụt tài khoản vãng lai là 1.933184, nghĩa là nếu lãi suất tăng (giảm) 1% thì làm cho thâm hụt tài khoản vãng lai tăng (giảm) 1.93% so với GDP, với điều kiện thâm hụt tài khóa và tỷ giá hối đối khơng đổi.

 Nếu thâm hụt tài khóa và lãi suất khơng đổi, một sự thay đổi giảm (tăng) trong tỷ giá USD/VND sẽ làm thâm hụt ngân sách tăng (giảm) 1.04% so với GDP, với điều kiện thâm hụt tài khóa và lãi suất là khơng đổi.

Một phần của tài liệu Thâm hụt kép tại Việt Nam, mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)