7.1. Xử lý nước
7.1.1. Quy trình cấp nước sạch
Mỗi ngày nhà máy dùng khoảng 2000m3 nước sạch. Nước này lấy từ nguồn nước tự nhiên. Sau khi lấy về nước được hồ trộn một số hố chất, ở đây dùng phèn nhơm dạng hồ tan, tạo thành các sản phẩm mang điện tích dương có khả năng kết hợp với các điện tích âm trong nước tạo thành bông
Nguồn nước Trạm bơm Bể lắng xương cá Lọc áp lực Quá trình keo tụ Hồ trộn hố chất Lắng sơ bộ Bể lọc cát Khử trùng
cặn. Có thể đẩy nhanh q trình keo tụ người ta có thể cho thêm các chất trợ keo tụ. Dưới tác dụng của dịng chảy các bơng cặn không lắng trên kênh dẫn.
Bể lắng gồm các tấm lưới ngăn đặt nghiên so với dịng chảy. Diện tích bể lớn nên vận tốc dịng chảy nhỏ, các hạt bơng cặn đập vào thành lưới rơi xuống đáy. Các tạp chất nhẹ tiếp tục lắng ở bể lắng xương cá. Sau đó sử dụng Clo và các hợp chất của Clo để diệt các vi sinh vật.
Bể lọc cát gồm một lớp thạch anh và một lớp cát có khả năng sàng, lắng, hấp phụ và hoạt hố để làm nước sạch hơn. Bể lọc áp lực có chức năng giống bể lọc tuy nhiên nước được bơm vào với một áp suất nhất định.
7.1.2. Quy trình xử lý nước thải
Tồn bộ lượng nước của q trình sản xuất bao gồm: Nước vệ sinh và nước thải công nghệ được gom chung vào một mương và đi qua bể lắng để tách bớt đất cát trôi theo nước thải. Tiếp theo nước được đi qua các bể protein để lắng bùn đất và bột mũ. Sau đó, nước thải nhà máy được lưu trong hệ
Nước thải Bể lắng Chất rắn Bột mũ Men vi sinh Bể lắng protein Hệ thống hồ sinh học
hồ sinh học, thường xuyên bổ sung chế phẩm vi sinh Biogas để tăng cường khả năng phân huỷ hữu cơ và giảm mùi hôi.
Ở các hồ 5, 6, 7 đã tiến hành trồng các loại thực vật thuỷ sinh để tăng chất lượng xử lý nước trước khi thải ra bên ngoài.
7.2. Chất rắn và các chất nguy hại khác
- Chất thải rắn của quá trình sản xuất tinh bột sắn chủ yếu là vỏ lụa từ củ sắn và đất cát dính theo củ sắn.
- Đa phần toàn bộ đất cát trong nước thải được tách tại 2 bể lắng. Bùn đất ở bể lắng thứ nhất được xe xúc gom về một khu vực riêng đẻ ủ. Bùn đất ở bể lắng thứ hai thường xuyên được bơm lên sân phơi bùn, vào đầu và cuối mỗi ngày đều tiến hành bổ sung chế phẩm sinh học phân huỷ và khử mùi.
- Vỏ lụa: Tách riêng được đưa về một khu vực tập kết riêng để ủ bằng chế phẩm EM vào cuối vụ sẽ tiến hành đốt để làm phân.
- Bã sắn: Dùng làm thức ăn gia súc.
7.3. Tiếng ồn và khí thải
- Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu do hoạt động của các môtơ. Các biện pháp giảm thiều tiếng ồn: Thường xuyên cân chỉnh, bảo dưỡng, tra dầu mỡ cho các ổ bi.
- Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu từ các hồ sinh học. Khắc phục bằng cách trồng nhiều cây xanh xung quanh khuôn viên nhà máy.