Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc sở hữu và quyết định thoái vốn, bằng chứng từ các công ty niêm yết việt nam (Trang 67 - 69)

CHƢƠNG 4 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Thối vốn tạo ra giá trị cho các cổ đơng bằng cách giúp cho các cơng ty tối ưu hóa danh mục tài sản đầu tư. Tuy nhiên, các cơng ty có thể bỏ qua thối vốn vì các vấn đề đại diện. Các cổ đơng kiểm sốt thích giữ lại tài sản để khai thác lợi ích cá nhân thay vì thối vốn các tài sản sử dụng khơng hiệu quả. Điều này sẽ chỉ có lợi cho các cổ đơng lớn nằm quyền kiểm sốt. Đúng như nghiên cứu của Pascal Nguyen và cộng sự (2013), tỷ lệ sở hữu cổ đơng lớn nhất càng cao thì khả năng thối vốn càng thấp.

Các cơng ty thối vốn đặc trưng bởi quy mô lớn, hiệu quả hoạt động thấp và sử dụng nợ cao. Các công ty lớn đa số là những công ty hoạt động đa nghành, chính vì vậy khó để quản lý tất cả các nghành nghề hiệu quả cùng một lúc. Đó là lí do mà một số doanh nghiệp bán đi các bộ phận kinh doanh không cốt lõi của mình. Ngồi ra một cơng ty có hiệu quả hoạt động thấp cũng dự báo khả năng thoái vốn. Một khi kế hoạch sản suất và tiêu thụ khơng như dự tính ban đầu thì cơng ty cần thanh lý bớt tài sản tập trung vào hoạt động chính. Quá nhiều bộ phận sẽ làm cho việc sử dụng nguồn lực khơng hữu hiệu, chi phí cao dẫn đến hiệu quả thấp.

Khi doanh nghiệp sử dụng nợ quá cao, khả năng để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn bên ngồi là rất khó khăn. Để có nguồn vốn cho các dự án tiếp theo nhằm cải

thiện tình hình tài chính thì thối vốn là một kênh huy động vốn nhanh và rẻ nhất. Chính vì thế mà tồn tại mối tương quan dương giữa hệ số địn bẩy và thối vốn. Theo nghiên cứu Pascal Nguyen và cộng sự (2013) thì cổ đơng lớn thứ hai có một vai trị quan trọng trong việc hạn chế cổ đông lớn nhất miễn cưỡng thực hiện thoái vốn. Tuy nhiên khi sức mạnh của cổ đông lớn thứ hai so với cổ đông lớn thứ nhất khơng đáng kể thì cơng ty ít có khả năng thoái vốn. Ngược lại, khả năng cạnh tranh lớn hơn của cổ đông thứ hai giúp trung hịa ảnh hưởng tiêu cực của cổ đơng lớn nhất. Hiện tượng này là khơng có đối với nghiên cứu ở Việt Nam. Vai trị của cổ đơng lớn thứ hai chưa rõ ràng. Nếu chỉ có cổ đơng lớn thứ hai thì đa số trường hợp cổ đông lớn thứ hai sẽ có cùng quyết định với cổ đông lớn nhất. Điều này được giải thích bởi lợi ích nhóm khi đa số cổ đơng lớn thứ hai có mối quan hệ với cổ đơng lớn nhất. Chỉ khi có sự xuất hiện của cổ đơng lớn thứ ba thì các quyết định của cổ đơng lớn bắt đầu có sự phân tán. Tuy nhiên ảnh hưởng này riêng lẽ là khơng mạnh mẽ, cần có sự kết hợp với cổ đông lớn thứ hai. Khi tỷ lệ sở hữu tổng hợp của cổ đông lớn thứ ba và thứ hai cao hơn cổ đơng thứ nhất thì ảnh hưởng của cổ đơng lớn nhất lên quyết định thối vốn sẽ bị hạn chế đi theo chiều hướng lệch lạc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc sở hữu và quyết định thoái vốn, bằng chứng từ các công ty niêm yết việt nam (Trang 67 - 69)