1. Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại
- Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hồ bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước.
- Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi.
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, vì lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia.
- Tiếp tục đưa các mối quan hệ đối ngoại song phương đi vào chiều sâu, đồng thời cần “tạo thế đan xen lợi ích” và “tăng độ tin cậy”. Cần “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị của Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự chính trị - kinh tế quốc tế”, và “trong những vấn đề, các cơ chế quan trọng, có tầm chiến lược đối với lợi ích Việt Nam, phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể”.
- Đối ngoại được giao trọng trách tham gia cùng quốc phòng, an ninh và cả hệ thống chính trị vào việc bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định của đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa.
- Hỗ trợ để người Việt Nam ở nước ngồi có địa vị pháp lý vững chắc, phát triển kinh tế và đời sống, hội nhập xã hội nước sở tại. Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân, quản lý lao động, du học sinh… Tạo điều kiện để đồng bào giữ gìn tiếng Việt, bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao lịng tự hào, tự tơn dân tộc. Làm tốt cơng tác thơng tin tình hình trong nước, giúp đồng bào hướng về Tổ quốc, nhận thức và hành động phù hợp với lợi ích quốc gia – dân tộc, có chính sách thu hút nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngồi đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.
- Nâng cao bản lĩnh, phẩm chất, năng lực, tính chuyên nghiệp, hiện đại, đổi mới sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước chuyển biến của tình hình.
2. Những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ
77
bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động
đối ngoại và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động đối
ngoại và hội nhập quốc tế vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước. Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.
Đẩy mạnh đối ngoại song phương và nâng tầm đối ngoại đa phương. Chủ động tham gia và phát huy vai
trò của Việt Nam tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công và các khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế, trong những vấn đề và các cơ chế quan trọng có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả năng và điều kiện cụ thể. Coi trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với các nước láng giềng; chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước ASEAN xây dựng Cộng đồng đoàn kết, vững mạnh, giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực. Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác song phương với các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện và các đối tác quan trọng khác, tạo thế đan xen lợi ích và tăng độ tin cậy. Chủ động, tích cực tham gia các cơ chế đa phương về quốc phòng, an ninh theo tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp của các thế lực thù địch vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị đất nước. Tiếp tục thúc đẩy giải quyết các vấn đề trên biển, an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Củng cố đường biên giới hồ bình, an ninh, hợp tác và phát triển; giải quyết các vấn đề còn tồn tại liên quan đến đường biên giới trên bộ với các nước láng giềng.
Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;
thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia. Gắn kết chặt chẽ q trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp, huy động tiềm năng của toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế trong nước, nâng cao năng lực tự chủ, cạnh tranh và khả năng thích ứng của đất nước. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực xã hội, môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hoá, du lịch và các lĩnh vực khác. Tích cực triển khai các cam kết khu vực và quốc tế, lồng ghép với các chiến lược, chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị của Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự chính trị - kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế và các hiệp định thương mại đã ký kết. Mở rộng quan hệ và đẩy mạnh hợp tác với các lực lượng chính trị, xã hội và nhân dân các nước, phấn đấu vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển và tiến bộ xã hội.
Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược về đối ngoại, không để bị động, bất ngờ. Đổi
mới nội dung, phương pháp, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo hộ cơng dân, triển khai tồn diện và mạnh mẽ hơn cơng tác người Việt Nam ở nước ngồi. Nâng cao bản lĩnh, phẩm chất, năng lực, phong cách chuyên nghiệp, đổi mới sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước chuyển biến của tình hình; tăng cường cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các kênh và các cơ quan đối ngoại, đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Để thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đảng, trong bối cảnh tình hình quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cần phải khẩn trương quán triệt, cụ thể hóa đường lối thành chính sách, xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động cụ thể để thúc đẩy quan hệ với từng đối tác, trong từng lĩnh vực; đồng thời, sẵn sàng các phương án đối phó với những diễn biến bất lợi của tình hình. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới được thực tế kiểm nghiệm hơn 30 năm qua và với nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, chúng ta tin tưởng vững chắc rằng đối ngoại sẽ tiếp tục đạt được những thành tựu mới, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Đảng ta đánh giá: “Trong những năm tới, tình hình thế giới tiếp tục có những thay đổi nhanh
78
A. Quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc. B. Quốc phòng, an ninh. C. Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. D. An ninh chính trị.
2 Vì sao ph
ải xây dựng nền quốc phịng tồn dân?
A. Là quy luật khách quan trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. B. Vì địch xâm lược. C. Bảo vệ là một công đoạn của sản xuất và đời sống. D. Vì ta yếu.
3
Lực lượng chủ lực để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là:
A. Gồm các lực lượng của toàn dân B. Là các lực lượng vũ trang nhân dân
C. Là ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
D. Các lực lượng dự bị động viên 4
Phương châm xây dựng quân đội ta được Đảng khẳng định trong các kỳ Đại hội là:
A. Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. B. Lập tức mua sắm vũ khí trang bị hiện đại cho quân đội.
C. Xây dựng quân đội theo hướng chuyên nghiệp, nhà nghề. D. Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của quân đội. 5
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam là:
A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt. B. Tuyệt đối và trực tiếp. C. Tuyệt đối . D. Trực tiếp về mọi mặt.
6
Mục tiêu, nhiệm vụ của quốc phòng, an ninh là:
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
B. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hịa bình, ổn định chính trị và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
C. Chủ động đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
D. Tất cả đều đúng. 7
Một trong những nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh là gì:
A. Phát huy sức mạnh của nhân dân. B. Phát huy sức mạnh của Nhà nước.
C. Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. D. Phát huy sức mạnh của Đảng.
8
Quan điểm sức mạnh dân tộc trong chính sách quốc phịng và an ninh được hiểu là:
A. Truyền thống đánh giặc của ơng cha ta. B. Qn đội chính quy hiện đại.
C. Những truyền thống tốt đẹp, sức mạnh của văn hóa tinh thần và sức mạnh vật chất của dân tộc. D. Nền kinh tế hiện đại.
9 CA. Lâu dài, phức tạp. B. Trọng yếu, thường xuyên. C. Khó khăn. D. Phức tạp. ủng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ? 10
Muốn củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia phải?
A. Phát huy mạnh mẽ sức mạnh của toàn dân tộc. B. Phát huy sức mạnh của người dân.
C. Do quân đội và công an thực hiện D. Tất cả đều sai.
11
Tích cực hội nhập quốc tế là:
A. Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh đổi mới bên trong từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn.
B. Hoàn toàn chủ động quyết định đường lối hội nhập kinh tế quốc tế. C. Dự báo những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập. D. Sẵn sàng quan hệ tốt đẹp với mọi người.
12
Đến nay, Việt Nam đã tạo dựng quan hệ kinh tế thương mại với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ?
A. Trên 160 quốc gia và vùng lãnh thổ. B. Trên 170 quốc gia và vùng lãnh thổ. C. Trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. D. Trên 190 quốc gia và vùng lãnh thổ. 13
Nền quốc phòng và an ninh nước ta là:
A. Nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân. B. Nền quốc phịng tồn dân vững mạnh. C. Nền quốc phòng và an ninh nhân dân. D. Nền quốc phòng khu vực.
79
cuộc đổi mới, để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.
B. Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới. C. Giữ vững ổn định chính trị xã hội.
D. Giữ vững độc lập tự chủ tự cường đi đơi với đa phương hóa da dạng hóa quan hệ đối ngoại. 15
Nước ta đứng trước những thách thức gì trong việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế:
A. Phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia. B. Chịu sức ép cạnh tranh gay gắt.
C. Những biến động trên thị trường quốc tế tác động đến thị trường trong nước. D. Tất cả đều đúng.
16
Kết hợp quốc phịng với an ninh, đó là kết hợp sức mạnh của:
A. Lực lượng và thế trận quốc phòng với lực lượng và thế trận an ninh. B. Lực lượng quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân.
C. Lực lượng quốc phòng an ninh.
D. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
17
Việc làm nào dưới đây không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Đăng kí nghĩa vụ khi đến tuổi. B. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ. C. Tham gia tập luyện quân sựở trường học. D. Tham gia tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.
18
Mục tiêu đối ngoại của việc mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới là:
A. Làm giảm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. B. Phát huy vai trò làm chủ tập thể của nhân dân lao động.
C. Kết hợp nội lực với các nguồn lực bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. D. Đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 90% trong nền kinh tế quốc dân.
19
Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới đã tạo cơ hội:
A. Để nước ta tiếp cận những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới. B. Các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại thông qua các dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài.
C. Dây chuyền sản xuất tiên tiến được sử dụng đã tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản xuất.
D. Tất cả đều đúng. 20
Kết hợp kinh tế- xã hội với quốc phòng, an ninh là:
A. Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc B. Các thế lực thù địch ln tìm cách chống phá Nhà nước
C. Nước ta xây dựng chủ nghĩa sã hội
80
Bài 7
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CUA NHÀ N̉ ƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam