định phương hướng chính trị của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước ta thực sự là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, thực sự của dân, do dân và vì dân, để thực hiện thành cơng công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đảng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đoàn thể. Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để Mặt trận và các đồn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện vai trò giám sát và phản biện xã hội.
Nhà nước triển khai tổ chức thực hiện các nghị quyết, chủ trương của Đảng bằng các hoạt động quản lý nhà nước, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại…
II. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước.
- Xác định rõ hơn vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững.
2. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, trong thực hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân; hồn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp, cơ chế giám sát, lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Thiết lập đồng bộ, gắn kết cơ chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân. Bảo đảm tiêu chuẩn, cơ cấu, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; giảm số lượng đại biểu công tác ở các cơ quan hành pháp, tư pháp.
Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh
gọn, hiệu lực, hiệu quả trên cơ sở tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực; phát huy đầy đủ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội, tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng thể chế, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; tăng cường năng lực dự báo, phân tích và đề xuất chính sách dựa trên luận cứ khoa học và thực tiễn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm giữa Chính phủ với các bộ, ngành; giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương; khắc phục triệt để tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; bảo đảm quản lý nhà nước thống nhất, đồng thời phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành. Nâng cao chất lượng dịch vụ công; tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, bảo đảm chất lượng, hoạt động hiệu quả.
Tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân. Nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó có Chiến lược pháp luật và cải cách tư pháp. Tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của tồ án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án và các cơ quan, tổ
85
chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp; giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật định; phịng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động của tội phạm và vi phạm pháp luật.
Tiếp tục hồn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định; thực hiện và tổng kết việc thí điểm chính quyền đơ thị nhằm xây dựng và vận hành các mơ hình quản trị chính quyền đơ thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Gắn kết và đổi mới tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở các cấp. Cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ của ngân sách địa phương.
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đi đơi với cải cách tiền lương, chế độ, chính sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phục vụ phát triển; có cơ chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung. Đồng thời, có cơ chế sàng lọc, thay thế kịp thời những người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ luật, khơng cịn uy tín đối với nhân dân.
Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật. Tập trung chỉ đạo quyết liệt, đầu tư hợp lý nguồn lực và các điều kiện để thực hiện tốt các nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật; cải cách thủ tục hành chính; kiện tồn tổ chức, tinh giảm hợp lý đầu mối, bỏ cấp trung gian, tinh giản biên chế. Thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường sự kết nối, trao đổi thông tin thường xuyên giữa chính quyền các cấp, giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng:
A. Đường lối chính sách. B. Tuyên truyền giáo dục. C. Hiến pháp pháp luật. D. Tất cả đều đúng.
2
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính ... sâu sắc.
A.Giai cấp. B. Nhân đạo. C. Dân tộc. D. Cộng đồng.
3
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội có vai trị gì trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân?
A. Tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân. B. Đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
C. Huy động mọi khả năng để phát triển kinh tế, xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư. D. Tất cả đều đúng.
4
Đặc trưng cơ bản của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là:
A. Quyền lực tập trung, thống nhất. B. Có Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. D. Có sự tham gia của nhân dân vào bộ máy nhà nước.
5
Đặc trưng đầu tiên của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
A. Nhà nước của dân, do dân và vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
C. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạp luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
D. Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
6
Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm những tổ chức nào?
A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
86 D. Tất cả đều đúng. D. Tất cả đều đúng.
7 Hãy cho biết cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ Nam? nghĩa Việt
A. Quốc hội. B. Đảng cộng sản Việt Nam. C. Chính phủ. D. Hội đồng nhân dân. 8 Chính phủ là cơ quan: A. Chấp hành của Quốc hội. B. Hành pháp. C. Lập pháp. D.Tất cả đều đúng. 9 Tòa án, ViA. Cơ quan hành pháp. B. Cơ quan tư pháp. C. Cơ quan lập pháp. D. Tất cả đều đúng. ện kiểm sát được gọi là cơ quan:
10
Toàn bộ hệ thống chính trị nước ta được tổ chức và hoạt động dựa trên nền tảng tư tưởng nào?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. B. Triết học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. C. Chủ nghĩa Mác – Lênin. D. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
11
Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự:
A. Phân chia quyền lực.
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
C. Ba quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp được giao cho các cơ quan Chính phủ, Toà án. D. Tất cả đều đúng.
12
Bản chất của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện:
A. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai. 13
Chức năng tổ chức xây dựng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A. Tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. B. Tổ chức xây dựng và quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học. C. Tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội. D. Tất cả đều đúng.
14
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở ...., pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội”.
A. Hiến pháp. B. Pháp luật. C. Nghị định. D. Nghị quyết. 15
Nhà nước pháp quyền khác với nhà nước pháp trị ở:
A. Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật. B. Nhà nước pháp quyền đặt ra pháp luật.
C. Nhà nước pháp quyền bị ràng buộc bởi pháp luật. D. Pháp luật được thực hiện triệt để.
16 Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị thực hiện tốt vai trò: A. Giám sát và phản biện xã hội. B. Giám sát. C. Phản biện xã hội. D. Kiểm sát.
17
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. C. Giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức. D. Tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. 18
Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất là gì?
A. Phục vụ lợi ích của nhân dân. B. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước. C. Thể hiện ý chí của nhân dân. D. Do nhân dân xây dựng nên.
19 Trong các kiA. Chiếm hữu nô lệ. B. Phong kiến. C. Tư bản. D. Xã hội chủ nghĩa. ểu nhà nước Nhà nước nào khác về chất so với các nhà nước trước đó? 20
Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân là nói đến đặc điểm nào dưới đây?
87
Bài 8