Phòng thường trực bảo vệ: 2cái ở2 cổng vào nhà máy

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy sữa (Trang 60 - 64)

- Đường bổ sung chiếm 9% tổng chất khô,vậy khối lượng đường khô sử dụng:

TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 6.1.TÍNH TỔ CHỨC:

6.2.2. Phòng thường trực bảo vệ: 2cái ở2 cổng vào nhà máy

Chọn nhà có kích thước: Dài x rộng x cao : 4 x 3 x 4 (m) 6.2.3. Khu hành chính. Xây dựng nhà 2 tầng có kích thước: 18 x 12 x 8 (m) -Tầng 1: 18 x 12 x 4 ( m ) - Tầng 2: 18 x 12 x 4 ( m )

Gồm các phòng: - Giám đốc : 6 x 6 x 4 - Phó giám đốc kĩ thuật : 6 x 6 x 4 - Phó giám đốc kinh tế : 6 x 6 x 4 - Kỹ thuật : 6 x 6 x 4 - Bộ phận Marketting : 6 x 6 x 4 - Nghiêp vụ kế hoạch : 6 x 6 x 4 - Tổ chức hành chính : 6 x 6 x 4 - Y tế : 6 x 6 x 4 -Phòng khách : 6 x 6 x 4 -Hội trường : 12 x 6 x 4 6.2.4.Nhà ăn :

-Tính 2m2 cho mỗi người ăn

-Diện tích các phịng được tính tối thiểu cho 2/3 số người của ca đơng nhất: -Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2 x 65 x 2/3 = 86 ( m2 )

-Chọn diện tích nhà ăn : 12 x 12 ( m )

6.2.5.Nhà vệ sinh, phòng giặt là, phòng phát áo quần -bảo hộ lao động ( phòng sinh hoạt vệ sinh)

Nhà được bố trí ở cuối hướng gió và được chia ngăn ra nhiều phòng dành cho nam và cho nữ: phòng vệ sinh nam, hòng tắm nam, phòng để và thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng để và thay ao quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.

- 60% nhân lực của ca đông nhất: 0,6x65 = 39 ( người )

- Trong nhà máy thực phẩm thường nam chiếm tỉ lệ 30% , nữ chiếm 70 % Nam: 0,3 x 39 = 12 người

Nữ: 0,7 x 39 = 27 người

 Các phòng dành riêng cho nam:

 Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người diện tích: 0,2 x 12 = 6 ( m2 )

số lượng: 12/4 = 3 phịng, kích thước mỗi phịng 0,9 x 0,9 (m) Tổng diên tích: 3x0,81 = 2,43 ( m2 )

 Phịng vệ sinh: chọn 2 phịng, kích thước mỗi phịng 1,2 x 0,9 (m) Tổng diện tích: 2x1,08 = 2,16 ( m2 )

 Các phòng dành riêng cho nữ:

 Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người diện tích: 0,2x27 = 5,4 ( m2 )

 Nhà tắm: chon 4 người/ vòi tắm

số lượng: 27/4 = 7 phịng, kích thước mỗi phịng 0,9 x 0,9 (m) Tổng diên tích: 7x0,81 = 5,67 ( m2 )

 Phòng vệ sinh: chọn 4 phịng, kích thước mỗi phịng 1,2 x 0,9 (m) Tổng diện tích: 4x1,08 = 4,32 ( m2 )

 Phịng giặt là:

Chọn kích thước phịng 3 x 3 (m) Diện tích phịng: 3x3 = 9 ( m2 )

 Phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.: Chọn kích thước phịng 3 x 3 (m)

Diện tích phịng: 3x3 = 9 ( m2 )

* Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh:

6 + 2,43 + 2,16 + 5,4 + 5,67 + 4,32 + 9 + 9 = 43,98 ( m2 ) Chọn kích thước nhà: 12 x 6 x 4 ( mm )

6.2.6.Kho thành phẩm:

Bao gồm:

(1) kho thành phẩm sữa chua: có cấu tạo là kho lạnh, nhiệt độ 2-30C (2) kho thành phẩm sữa tươi: bảo quản ở nhiệt độ môi trường

Căn cứ vào năng suất của phân xưởng và số ngày lưu kho dự tính của 2 mặt hàng,

tính và chọn diện tích cho từng kho thành phẩm (1) và (2) như sau:

(1) Kho bảo quản sữa chua đặc.

- Kích thước tối thiểu của nhà kho đủ chứa sản phẩm trong 3 ngày. Lượng sản phẩm sản xuất trong một ca là: 134416 hộp/ ca

(1)

- Chọn số ca làm việc nhiều nhất trong ngày là 3 ca. Vậy lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ngày là: 134416 x 3 = 403248 (hộp/ngày).

- Hộp sữa chua được chứa trong thùng cacton, mỗi thùng có 48 hộp. - Kích thước thùng cacton : 46 x 31 x 12 (cm).

- Diện tích chiếm chổ mỗi thùng : f = 0,46 x 0,31 = 0,1426(m2).

- Thùng cacton chứa sữa chua bảo quản trong kho lạnh được xếp thành từng chồng, mỗi chồng gồm 2 pallet chồng lên nhau, mỗi pallet chất cao được 14 thùng. Chiều cao mỗi chồng : (0,12 x 14 )x2 = 3,36 ( m ).

- Diện tích phần sữa bảo quản chiếm chỗ trong kho tính theo cơng thức: F1 = k c x n n f x N x n x a

Trong đó: n : Số ngày bảo quản , n = 3 ngày nc: Số hộp trong 1 thùng , nc = 48 nk: Số thùng trong 1 chồng, nk = 28

N : Số hộp sản xuất trong ngày, N = 403248 f : Diện tích chiếm chổ mỗi thùng, f = 0,1426 (m2)

a : Hệ số tính đến khoảng cách giữa các thùng, chọn a = 1,1 F1 = 28 48 1426 , 0 403248 3 1 , 1 x x x x = 141,19 (m2) Diện tích lối đi: chọn 20% F1

F2 = 0,2 x 150,6 = 28,238 (m2) Tổng diện tích:

F = F1 + F2 = 141,19 + 28,238 = 169 (m2) Chọn kích thước của kho : 24 x 9 x 6 (m).

(2) Kho bảo quản sữa tươi tiệt trùng.

- Kho có kích thước đủ để chứa đựng sữa tươi trong 5 ngày. Hộp sữa tươi tiệt trùng được chứa trong thùng cacton, mỗi thùng có 36 hộp. Kích thước thùng cacton là : 40 x 27 x 9(cm).

- Thùng cacton chứa sữa chua bảo quản trong kho lạnh được xếp thành từng chồng, mỗi chồng gồm 2 pallet chồng lên nhau, mỗi pallet chất cao được 15 thùng. Chiều cao mỗi chồng :

(0,9x15)x2 = 2,7 (m)

- Lượng sữa sản xuất trong 1 ca là : 84498 (hộp/ca)

Chọn số ca làm việc lớn nhất trong ngày là 3 ca. Vậy số hộp sản xuất trong ngày là: 84498 x 3 = 253494 (hộp/ngày).

- Diện tích phần kho chứa sữa tươi là: F1 = k c x n n f x N x n x a

Trong đó: n : Số ngày bảo quản , n = 5 ngày nc: Số hộp trong 1 thùng , nc = 36 nk: Số thùng trong 1 chồng, nk = 30

N : Số hộp sản xuất trong ngày ,N = 253494 f : Diện tích chiếm chổ mỗi thùng, f = 0,108 (m2)

a : Hệ số tính đến khoảng cách giữa các thùng, chọn a = 1,1 F1 = 30 36 108 , 0 253494 5 1 , 1 x x x x = 139,421 (m2) Diện tích lối đi : chọn 20% F1

F2 = 0,2 x 139,421 = 27,884 (m2) Tổng diện tích:

F = F1 + F2 = 139,421 + 27,884 = 167,305 (m2) Chọn kích thước của kho : 24 x 9 x 6 (m).

* Vậy kích thước tổng cộng của nhà kho cho 2 mặt hàng: 24 x 18 x 6 (m).

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy sữa (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w