Đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già (Trang 50 - 51)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Tùy thuộc vào từng mục tiêu  Mục tiêu 1

Tiếng Việt phổ thông, thông dụng:

Nghiên cứu trên 3 phƣơng diện ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp để xây dựng BCTTLL.

- Phân tích ngữ âm: phân tích thực nghiệm trên 4 nghiệm viên (2 nam, 2 nữ), ở độ tuổi khác nhau, nói phƣơng ngữ Bắc bộ, khám TMH bình thƣờng, để đƣa ra cách phân loạiâm tiết TV theo âm sắc.

- Phân tích về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp TV để đƣa ra nguyên tắc xây dựng BCTTLL Tiếng Việt.

Sinh viên tuổi từ 18-25: khơng có tiền sử tổn thƣơng cơ quan thính

giác, khám TMH bình thƣờng, có sức nghe đơn âm bình thƣờng (PTA < 15dB) để kiểm định BCTTLL.

Mẫu 1: 30 sinh viên để kiểm định sự cân bằng các nhóm câu thử qua nghe nhậnlời.

Mẫu 2: 62 sinh viên (gồm 31 nam và 31 nữ để xây dựng biểu đồ chuẩn và kiểm định biểu đồchuẩn, ngƣỡng nghe nhận lời của BCTTLL Tiếng Việt

Mục tiêu 2

Mẫu 3: 30 Bệnh nhân đƣợc khám TMH, đo TLA và đƣợc chẩn đoán là nghe kém tuổi già.

Tiêu chuẩn lựa chọn:

Đối tƣợng không phân biệt nam, nữ. Tuổi từ 60 trở lên.

Nghe kém tăng dần, khó nghe trong mơi trƣờng ồn, có thể có ù tai hay chóng mặt.

Khám TMH: màng nhĩ xơ dày, vơi hóa hay có vịng lão suy, khơng thủng. TLA: Nghe kém tiếp nhận 2 tai đối xứng.

- Tiêu chuẩn loại trừ:

- Các bệnh, tật về tai ảnh hƣởng đến sức nghe nhƣ viêm tai giữa, xốp xơ tai, tắc vòi tai do (u vòm họng, viêm mũi xoang…), điếc đột ngột, u dây thần kinh số VIII.

- Có tiền sử bị chấn thƣơng âm hay sức ép ảnh hƣởng đến tai.

- Có tiền sử bị nhiễm độc do thuốc hay hóa chất có thể ảnh hƣởng đến sức nghe.

- Bị tai biến mạch máu não hay chấn thƣơng sọ não… - Sa sút trí tuệ, tâm thần ngƣời già.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)