Thính lực lời chuẩn tiếng Pháp do Portmann xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già (Trang 118 - 121)

Ngƣỡng nghe nhận lời của BCTTLL Tiếng Việt là 8,0 dB thấp hơn so với ngƣỡng nghe nhận số thử (10 dB) và từ thử một âm tiết (xấp xỉ 20 dB) của Ngô Ngọc Liễn [3] và ngƣỡng nghe nhận từ một âm tiết (20 dB) và từ thử 2 âm tiết (12,5 dB) của Nguyễn Hữu Khôi [2]. Điều đó cũng phù hợp với thang nghe hiểu tiếng nói mà nhà thính học Fanconnet đƣa ra đó là nghe hiểu tốt nhất là câu, tiếp đến là số, tên ngày, tên tháng rồi tới các từ đa tiết thông dụng, các từ đơn tiết, các âm tiết vơ nghĩa và khó hiểu nhất là các từ nƣớc ngồi khơng quen biết. Ngƣỡng nghe nhận lời của BCTTLL Tiếng Việt trung bình là 8,0 dB so với ngƣỡng nghe nhận câu thử chuẩn mà Portmann [8] đƣa ra là 7,5 dB gần tƣơng đƣơng, tuy vậy so với các BCTTLL tiếng Pháp gần đây của Heleen Luts và cs [9], BCTTLL tiếng Đan mạch [13] tiếng Bun-ga-ry [17], Hàn Quốc [20], T ỷ l ệ % nghe nh ậ n l ờ i Cƣờng độ thử

nhƣng khơng q lớn. Điều đó có thể lý giải các chỉ số về thính lực lời nó tùy thuộc vào loại hình ngơn ngữ, tiêu chí xây dựng, cơng nghệ âm thanh và còn tùy thuộc vào sự cảm thụ con ngƣời, theo Seemann thì “Thính giác là tiền đề của ngơn ngữ nhƣng ngƣợc lại ngơn ngữ lại có ảnh hƣởng cấu tạo mạnh mẽ đến thính giác” [ 91].

Đối chiếu ngƣỡng nghe trung bình đơn âm PTA và ngƣỡng nghe nhận lời SRT qua BCTTLL Tiếng Việt thì thấy rằng ngƣỡng nghe nhận lời qua BCTTLL cao hơn ngƣỡng nghe trung bình đơn âm PTA xấp xỉ 6 dB. Trong nghiên cứu Olsen SRT bằng PTA +- 6, theo Roeser và cộng sự SRT và PTA lệch nhau 6-8dB [92], [93]. Theo Mohamed và cộng sự SRT và PTA lệch nhau 10dB [92]. Điều này chứng tỏ BCTTLL đã xây dựng và ghi âm chuẩn trên đĩa CD.

Qua kiểm định BCT về mặt âm học (trƣờng độ, cƣờng độ và tần số) cũng nhƣ kiểm định về mặt thính học ở trên chứng tỏ BCT đảm bảo độ chuẩn xác và ứng dụng đƣợc trong đo tính thính lực lời.

4.2. Ứng dụng đo tính TLL trên bệnh nhân nghe kém tuổi già

Bƣớc đầu chúng tôi nghiên cứu ứng dụng BCTTLL trên 30 bệnh nhân nghe kém tuổi già (18 nam và 12 nữ). Tuổi trung bình 72,5 ± 6,5, thấp nhất là 60 tuổi, cao nhất là 84 tuổi.

Trong số bệnh nhân đến khám, có trƣờng hợp bệnh nhân đến khơng phải vì nghe kém, mà vì ù tai hay chóng mặt; sở dĩ nhƣ vậy vì triệu chứng nghe kém trong nghe kém tuổi già diễn biến từ từ vì vậy giai đoạn đầu nghe kém nhẹ bệnh nhân chƣa phát hiện đƣợc mà chỉqua đo thính lực mới biết.

Bên cạnh triệu chứng nghe kém thì triệu chứng ù tai cũng thƣờng gặp chiếm tới 76,66%, còn triệu chứng thỉnh thoảng có chóng mặt ít gặp hơn chiếm 30%. Hình thái màng nhĩ xơ dày, vòng lão suy gặp 78,33% (47 tai).

Trong số 30 BN nghe kém tuổi già, tất cả bệnh nhân đều có nghe kém cả 2 tai, mức độ đối xứng 2 tai tuyệt đối (chênh PTA ≤ 5dB) là 20 bệnh nhân (66,7%), mức độ đối xứng 2 tai tƣơng đối (chênh PTA dƣới 10dB và trên 5dB) là 20 bệnh nhân (33,3%). Biểu đồ thính lực âm gặp 2 thể loại nghe kém đó là nghe kém tiếp nhận thể loa đao đáy và nghe kém tiếp âm thể toàn loa đạo trong đó chủ yếu là thểloa đao đáy (80%). Trên biểu đồ nếu tính trung bình theo từng tần số thì giảm tần số cao nhiều hơn ở tần số trung và trầm, nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu Nguyễn Tiến Hùng, Keo Vanna, Trần Thị Bích Liên. So với các dạng thính lực đồ trên bệnh nhân nghe kém tuổi già mà Schuknecht, chúng tơi chỉ gặp các dạng chính, khơng gặp dạng khơng xác định hay hỗn hợp; có lẽ do sốlƣợng bệnh nhân đang nghiên cứu chƣa đƣợc nhiều. Về mức độ nghe kém, nghe kém nhẹ gặp 14 tai (23,33%), nghe kém vừa gặp 31 tai (51,67%), nghe kém nặng gặp 13 tai (21,67%), điếc gặp 2 tai (3,33%). Nhƣ vậy, nghe kém vừa và nặng chiếm tới 73,34%. Đây là đối tƣợng cần can thiệp máy trợ thính. Tuy vậy, số bệnh nhân đeo máy rất thấp (chỉ có 3 bệnh nhân đeo máy). Một số ngƣời cho rằng đeo máy không cải thiện sức nghe, phải chăng là do khi can thiệp máy chƣa đánh giá hiệu suất của máy đối với từng bệnh nhân cụ thể, vì vậy bệnh nhân chƣa đƣợc lựa chọn máy phù hợp.

Chúng tơi gặp các dạng biểu đồ thính lực lời qua BCTTLL biểu đồ nằm ngang hơn biểu đồ mẫu, đây là dạng phổ biến nhất (dạng 3), biểu đồ dạng 4,5 gặp 1 trƣờng hợp, dạng 6 gặp 2 trƣờng hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)