Máy đo thính lực lời

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già (Trang 59 - 62)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.6. Máy đo thính lực lời

Madsen

2.3.7. Máy ni soi TMH

Phòng đo thính lực: buồng đo thính lực Viện TMH trung ƣơng và khoa TMH bệnh viện Hữu Nghị với âm nền 30dB.

2.4. Các bƣớc tiến hành

Bƣớc 1. Phân tích ngữ âm tiếng Việt làm cơ sở để phân loại âm sắc các từ đơn tiết. Bƣớc này đƣợc thực hiện với sự hƣớng dẫn của chuyên gia nghiên cứu ngữ âm học tiếng Việt.

Bƣớc 2: Phân tích các đặc điểm ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt về phƣơng diện đo sức nghe đểđƣa ra nguyên tắc xây dựng BCTTLL tiếng Việt.

Bƣớc 3. Thu thập bảng từ dùng làm chất liệu để xây dựng BCTTLL tiếng Việt. Tiêu chí lựa chọn bảng từ này gồm: từ đơn tiết, phổ thông, thông dụng.

Bƣớc 4. Phân chia các từ đƣợc lựa chọn theo âm sắc cao, trung, thấp. Bƣớc 5. Xây dựng bảng câu và phân các nhóm theo nguyên tắcđã định. Bƣớc 6. Thực hiện ghi âm BCTTLL trên đĩa CD tại Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam (VOV), do phát thanh viên chuyên nghiệp đọc, phƣơng ngữ Bắc Bộ có chất giọng chuẩn, cƣờng độ và tốc độ đọc trung bình.

Bƣớc 7. Kiểm định các thông số âm học của BCTTLL.

Bƣớc 8. Kiểm định sự cân bằng về tỷ lệ % nghe nhận lời giữa các nhóm câu. Việc kiểm định đƣợc tiến hành ở 2 khâu:

1- Đánh giá sơ bộtrên 10 sinh viên tuổi từ 18-25. Các sinh viên đƣợc khám TMH bình thƣờng, có sức nghe đơn âm bìnhthƣờng; đo qua chụp tai đƣờng khí. Bắt đầu nghe ở cƣờng độ 0 đến 5 dB, nghe rõ các câu ở mức 10dB và nghe rõ hồn tồn BCTTLL ở mức 15-25dB. Qua đó chúng tơi chọn mức cƣờng độ 10 dB để thử nghiệm kiểmtra tính cân bằng các nhóm thử trong BCTTLL.

Bƣớc 9. Lập phiếu hồ sơ theo mẫu 2 và thử nghiệm trên 62 sinh viên, 31 nam, 31 nữ, tuổi từ 18-25, để xây dựng biểu đồ chuẩn và kiểm định ngƣỡng nghe nhận lời, biểu đồchuẩncủa BCTTLL.

Bƣớc 10. Lập phiếu hồ sơ theo mẫu 3 và đo sức nghe qua BCTTLL trên bệnh nhân nghe kém tuổi già.

2.5. Lập bảng và xử lý số liệu

2.5.1. Lập bảng

- Lập bảng tần số formant thứ 2 (F2) của âm tiết âm sắc cao với 6 thanh điệu. - Lập bảng tần số formant thứ 2 (F2) của âm tiết âm sắc trung với 6 thanh điệu.

- Lập bảng tần số formant thứ 2(F2) của âm tiết âm sắc thấp với 6 thanh điệu. -Lập bảng tần số formant th 2 (F2) của vần khép có phụ âm cuối là phụ âm tắc vơ thanh.

-Lập bảng tần số formant th 2 (F2) của vần nửa khép có phụ âm cuối là phụ âm vang.

-Lập bảng tần số formant th 2 (F2) của vần nửa mở có âm cuối là bán nguyên âm.

-Lập bảng tần số formant th 2 (F2) của âm tiết có vần trung. -Lập bảng tần số formant th 2 (F2) của âm tiết có vần cao -Lập bảng tần số formant th 2 (F2) của âm tiết có vần thấp

-Lập bảng các thông số âm học (trƣờng độ, cƣờng độ và tần số) của BCTTLL sau khi đã đƣợc ghi âm.

-Lập bảng tính trung bình tỷ lệ % nghe nhận lời của các nhóm trên ngƣời bình thƣờng.

-Lập bảng tính ngƣỡng nghe nhận lời (SRT) trên ngƣời bình thƣờng. - Đối chiếu PTA và SRT trên ngƣời bình thƣờng.

-Lập bảng tính PTA trên bệnh nhân nghe kém tuổi già. -Lập bảng tính SRT trên bệnh nhân nghe kém tuổi già.

- Đối chiếu PTA và SRT trên bệnh nhân nghe kém tuổi già.

2.5.2. Xử lý số liệu

Bằng phần mềm SPSS 18.0 theo các thuật toán thống kê Y học. 1. Xác định trung bình và độ lệch chuẩn.

2. So sánh trung bình. 3. So sánh tỷ lệ.

4. Giá trịp đƣợc tính để kiểm định các thơng số về âm học và thính học. 5. Tính hệ sốtƣơng quan r

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)