Về bản thân nông hộ sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 91)

- Chủ động tìm hiểu các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương, ln tự cập nhật thơng tin về tình hình sản xuất chung, các mơ hình sản xuất mới, giống mới, các chương trình hội thảo từ báo, đài,... từ đó áp dụng có hiệu quả vào sản xuất.

- Cần phát huy truyền thống đoàn kết với nhau, tham gia vào các lổ chức hợp tác, hợp tác xã để cùng nhau sản xuất, hỗ trợ nhau về vốn, học hỏi nhau về kỹ thuật cũng như kinh nghiệm sản xuất, góp sức chống lại những khó khăn, thách thức mà bản thân nơng hộ khơng tự giải quyết được, từ đó hiệu quả sản xuất sẽ cao hơn.

- Cần thay đối cách nghĩ cách làm trong xu thể cả nước hội nhập kinh tế quốc tế. Mạnh dạn từ bỏ thói quen tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự phát; tích cực tham gia các lớp bôi dưỡng, tập huấn kỹ thuật của địa phương, áp dụng đúng những biện pháp kỹ thuật mình đã học được vào đồng ruộng sẽ làm cho năng suất cũng như chất lượng nông sản ngày một nâng lên.

b. Đối với hợp tác xã

- Đảm bảo nguyên tắc quản lý tổ chức hợp tác xã, dân chủ đối với các thành viên tham gia hợp tác: Hợp tác xã hình thành từ nhu cầu nguyện vọng của người dân, nhưng hiện nay người dân còn chưa rõ về nguyên tắc quản lý, cũng như chưa được dân chủ mặc dù luật đã quy định. Vì vậy, cần làm rõ vấn đề này để người dân an tâm hơn, cũng như nhận thức đúng hơn về hợp tác xã, khi đó người dân sẽ mạnh dạn hợp tác hợp tác xã sẽ phát triển hơn.

- Tăng vốn bằng việc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh để vay vốn ngân hàng.

- Đội ngũ cán bộ quản lý phải nỗ lực học hỏi nâng cao kiến thức, kỹ năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kỹ năng tổ chức điều hành hợp tác xã.

- Tổ chức mở rộng đa dạng các dịch vụ của tổ chức hợp tác, hợp tác xã vươn lên đáp ứng nhu cầu của thành viên, cạnh tranh có hiệu quả với các doanh nghiệp dịch vụ nông nghiệp khác

- Thực hiện liên kết giữa các Hợp tác xã, với doanh nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, hoạt động có hiệu quả hơn.

- Kết nạp thêm nhiều thành viên mới có tính chọn lọc và phù hợp với từng thời điểm phát triển mà khơng vì các mục tiêu xã hội, chính trị do các cấp quản lý muốn chủ quan áp đặt nhằm tăng vốn, chủ động mời gọi sự tham gia của các doanh nghiệp để tăng nguồn lực cho hợp tác xã.

- Cần thống nhất nhận thức tham gia vào hợp tác xã là tham gia vào một tổ chức hoạt động vì mục tiêu kinh tế, thơng qua đó giải quyết các vấn đề về xã hội. Các đối tượng tham gia váo hợp tác xã hoạt động vì mục tiêu chung của hợp tác xã và cũng thơng qua đó tăng cường lợi ích cho kinh tể hộ.

- Chủ động kết hợp với nhà khoa học, xác định các ưu tiên nghiên cứu, thẩm định các kết quả, tiếp nhận và chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ đã được khẳng định và chi trả cho các sản phẩm khoa học đã được ứng dụng.

c. Đối với các ban ngành của địa phương

- Thường xun tổng kết chọn lọc mơ hình hộ sản xuất giỏi, mơ hình điển hình về kinh tế hợp tác, hợp tác xã để phổ biển, tổ chức học hỏi nghiệm tạo sức lan tỏa trong cộng đồng.

- Cụ thể hố chính sách nhà nước: Chính sách của nhà nước dù dược ban bố nhiều và rất có lợi cho người dân, nhưng hầu như người dân khơng biết đến hoặc có biết nhưng khơng hiểu, vì thể cần phải cụ thể hóa các chính sách này và sử dụng có hiệu quả các kênh truyền thông để tuyên truyền, phổ biến đến nông dân. cần tổ chức thực hiện tuyên truyền về kinh tế hợp tác và Luật hợp tác xã một cách bài bản, có tài liệu phát rộng rãi nên biên soạn theo dạng tài liệu hỏi- đáp.

- Trên cơ sở - quy hoạch của vùng, tiến hành quy hoạch sản xuất nông nghiệp của địa phương, kết họp các ban ngành xác định nhu cầu lao động, tổ chức triển khai có hiệu quả đề án đào tạo nghề cho người lao động đến năm 2020 của Chính phủ. Chú trọng tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ cùng với xây dựng thực hiện chính sách đãi ngộ thu hút nhân sự có trình độ, kỹ

năng, có tâm huyết về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

- Xem xét xuất ngân sách hỗ trợ bồi dưỡng về tài chính cho Ban quản trị hợp tác xã trong giai đoạn đầu mới thành lập hoạt động chưa có lãi. úy ban nhân dân thành phố xúc tiến nhanh việc thành lập quỹ hỗ trợ hợp tác xã và ưu tiên cho hợp tác xã nông nghiệp.

- Phối hợp các ban ngành có liên quan tiến hành giải thể dứt điểm các hợp tác xã khơng cịn hoạt động theo Luật hợp tác xã; tiến hành củng cố nâng chất các hợp tác xã còn thực sự hoạt động, tạo điều kiện và hỗ trợ thành lập mới hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện hợp tác thật sự của các xã viên. Tơn trọng việc lựa chọn hình thức hợp tác xã nào là do trình độ phát triển của kinh tế hộ quyết định.

- Đánh giá rút kinh nghiệm để tiếp tục triển khai Nghị định 90 CP của Chính phủ về liên kết 4 nhà, chính quyền địa phương nên tích cực tham gia bảo đảm các ràng buộc pháp lý trong các hợp đồng mua bán giữa hộ với hợp tác xã, giữa hợp tác xã với các đầu mối tiêu thụ và chế biến hàng hóa nơng sản.

- Lồng ghép với các chương trình dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn , tiếp tục tố chức triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ cho kinh tế hợp tác, hợp tác xã về xúc tiến thương mại, đất đai, cơ sở trang thiết bị kỹ thuật.

d. Đổi với Nhà nước, Bộ ngành Trung ương

Thực hiện thành cơng q trình xây dựng và phát triển kinh tế tập thể, trong đó nhấn mạnh đến hình thức tổ chức hợp tác xã, rất cần có sự quan tâm và những đầu tư của nhà nước và các cơ quan quản lý. Cụ thể với những kiến nghị:

- Xây dựng thành lang pháp lý cho doanh nghiệp và các hợp tác xã thực hiện liên kết có hiệu quả trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

- Để phát triển hình thức kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng chiến lược thị trường, xúc tiến thương mại, giải quyết nhanh chóng đầu ra cho nông thôn.

- Sớm bổ sung một số chức năng có hệ thống dọc hợp tác xã trong việc làm dịch vụ, nhất là dịch vụ đầu ra, tiếp cận thị trường cho các hợp tác xã trong việc làm dịch vụ, nhất là dịch vụ đầu ra, tiếp cận thị trường cho các Hợp tác xã thành viên của Liên minh Hợp tác xã từ Trung ương đến địa phương để giảm dần sự trợ cấp của ngân sách đối với các hoạt động của hệ thống, tăng thu nhập từ lợi ích của hoạt động trong

hệ thống dọc của các hợp tác xã.

- Nhà nước cần có chính sách đãi ngộ thỏa đáng, tạo khung pháp lý để địa phương triển khai thu hút lao động trẻ, có trình độ kiến thức kỹ thuật, quản lý về nơng thơn; chính sách về bảo hiểm xã hội đối với người lao động ăn lương và làm việc trong các hợp tác xã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Chí Bửu, Phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức, www.tapchicongsan.org.vn 17/12/2013

Vũ Dũng, hợp tác xã nơng nghiệp: Hai chính sách đột phá, www.Agroviet.com.vn 17/12/2013

Lê Xn Đình, bức tranh kinh tế hộ nơng dân hiện nay và một số vấn dề đặt ra, www.tapchicongsan.org.vn

Nguyễn Xuân Hiên, Phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn và nông dân: Con đường phát triển bền vững, Liên minh hợp tác xã Việt Nam www.vca.com.vn

Nguyễn Mạnh Hùng, Chiến lược phát triển hợp tác xã thương mại dịch vụ xã hội giai đoạn 2006-2020 www.vca.com.vn 20/12/2013

Nguyễn Mạnh Hùng, Làm gì dể nâng cao vai trị hợp tác xã nơng nghiệp? Liên minh hợp tác xã Việt Nam www.vca.com.vn

Đinh Thế Huynh, Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, góp phần nâng cao nhận thức, phát triển hợp tác xã trong thời kỳ mới. www.tapchicongsan.org.vn 20/12/2013

Nguyễn Tiến Quân, Phát triển hợp tác xã nước ta trong giai đoạn mới, www.tapchicongsan.org.vn 20/12/2013

Tạ Ngọc Tấn, Phát triển hợp tác xã dưới ánh sáng tư tưởng Hỗ Chí Minh và yêu cầu của thời kỳ mới, www.tapchicongsan.org.vn 20/12/2013

Lê Trọng (2001), Kinh tế hợp tác của nông dân trong kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Văn hóa - Dân tộc.

Hồng Trọng (2002), Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS FOR WINDOWS. Nhà xuất bản thống kê.

Nguyễn Trung, Phát triển nông nghiệp, nông thôn cần được xem là quốc sách, Nguồn Nông nghiệp Việt Nam

Diệp Minh Tùng, (2007), Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Trà Vinh. Luận văn thạc sỹ kinh tế, tr.13.

Đào Thế Tuấn và Đào Thế Anh, Bỏ qn nơng dân, khơng thể cơng nghiệp hóa vững chắc, www.vnn.vn Vietnamnet 22/12/2013

Nguyễn Minh Tú, Xu thế mới của phát triển kinh tế tập thể và nhu cầu hồn thiện luật pháp, chính sách www.tapchicongsan.org.vn. 22/12/2013

Thúy Vũ, Mơ hình hợp tác xã phục vụ lợi ích cho hàng triệu người nghèo trên thế giới, www.vnn.vn Vietnamnet, 22/12/2013

Võ Tịng Xn, Nơng nghiệp và nơng dân Việt Nam phải làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế, www.tapchicongsan.org.vn 11/3/2014

Hợp tác xã, vai trò và lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội, Nguồn tin: cổng TTĐT Chính Phủ Cập nhật 11/3/2014

Luật hợp tác xã, 10/12/2007, Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, www.nca.gov.vn/luat/toanvan/Luat_Hợp tác xã.html - 118k, 11/3/2014.

Báo cáo tổng hợp Hợp tác xã của LM hợp tác xã TP. Cần Thơ năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.

Nghị quyết số 26-NQ/T.Ư "về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" cổng TTĐTCP

http://www. gso. gov. vn/default. aspx?tabid=382.

www.marxists.org/vietnamese/lenin/1923/jan/06.htm - 38k, 25/03/2008 Niên giám thống kê của Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang, năm 2008

PHỤ LỤC 1: I. PHÁT TRIỂN MỚI HỢP TÁC XÃ Năm Tổng số NN CN - TTCN VT TM - DV XD Tín dụng 2008 40 12 16 6 1 5 2009 26 15 5 3 1 2 2010 24 8 3 4 2 6 1 2011 17 5 2 4 1 3 2 2012 25 11 4 5 5 2013 27 8 4 1 4 10 159 59 34 23 9 31 3 II. GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ Năm Tổng số NN CN - TTCN VT TM - DV XD 2007 12 6 3 1 2 2008 19 5 3 3 4 4 2009 11 6 1 4 2010 16 9 3 1 2 1 2011 5 2 1 1 1 2012 7 2 1 1 3 2013 9 2 4 2 1 79 32 15 11 9 12

III. SỐ LƯỢNG HỢP TÁC XÃ TRONG CÁC NĂM Năm Tổng số NN CN - TTCN VT TM - DV XD Tín dụng 2007 131 40 15 31 15 30 2008 152 46 29 34 12 31 2009 167 55 33 33 13 33 2010 175 54 33 36 13 38 1 2011 187 57 35 39 13 40 3 2012 205 66 38 44 12 42 3 2013 223 72 38 43 16 51 3

Vốn điều lệ Năm Tổng số NN CN-TTCN VT TM-DV XD Tín dụng 2008 124.384.087 23.908.576 11.762.352 45.802.600 5.669.059 37.241.500 2009 138.445.912 24.881.476 13.672.252 36.668.884 6.618.300 56.605.000 2010 162.410.136 17.556.300 13.572.252 53.529.284 7.568.300 66.184.000 4.000.000 2011 212.486.636 38.886.300 13.972.252 60.929.284 9.566.800 73.384.000 15.748.000 2012 236.570.636 42.400.300 15.022.252 64.229.284 8.366.800 90.804.000 15.748.000 2013 365.025.186 64.469.300 24.687.252 117.837.284 11.898.800 128.717.000 17.415.550 Xã viên Năm Tổng số NN CN- TTCN VT TM - DV XD Tín dụng 2007 6.977 2.245 394 3.604 352 382 2008 7.154 1.708 640 4.220 200 386 2009 5.801 1.518 655 2.967 243 418 2010 5.587 1.309 613 2.918 243 470 34 2011 5.806 1.307 630 2.978 245 497 149 2012 7.087 1.426 655 3.019 237 507 1.243 2013 8.093 1.440 656 3.002 663 579 1.753 Lao động Năm Tổng số NN CN- TTCN VT TM - DV XD Tín dụng 2007 13.007 5.380 1.398 5.141 523 565 2008 12.907 4.351 1.718 5.735 493 610 2009 11.122 3.852 2.032 3.750 638 850 2010 10.187 2.981 1.998 3.630 629 915 34 2011 10.673 3.177 2.078 3.690 634 993 101 2012 11.151 3.408 2.156 3.720 626 1.140 101 2013 11.347 3.417 2.152 3.677 765 1.235 101

PHỤ LỤC 2

PHÂN LOẠI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP NĂM 2013 Tên Hợp tác xã Phân loại 2012 Phân loại 2013 I QUẬN NINH KIỀU: 37/38 hợp tác xã; A: 19 hợp tác xã; B: 12 hợp tác xã;

D:6 hợp tác xã

1 XD- Bình minh Hoa Kiểng A A

2 Hữu nghị B D

3 Hoa kiểng Mẫn Thanh A A

II QUẬN Ô MÔN: 23/26 hợp tác xã, A:4 hợp tác xã; B: 5 hợp tác xã; C: 4 hợp tác xã; D: 10 hợp tác xã 4 NN Thắng lợi C C 5 NN – DV Bình lợi C D 6 Thới An A A 7 Phước Thới 1 D 8 Phước thới 2 D 9 Thới hòa B1 D 10 Vườn TS Hiệp Phát D 11 Bình hịa C C

III QUẬN CÁI RĂNG: 22/25, A: 12 hợp tác xã; B: 5 hợp tác xã; D: 5 hợp tác

12 NN Phú Lợi 2 B B

13 Tân Lợi C B

14 Minh Cường B

15 Đồng Chiến A

16 NN Cửu Long (Mekong Farrm) B B

IV QUẬN BÌNH THỦY: 16/20, A: 8 hợp tác xã; B: 3 hợp tác xã; C: 1 hợp tác xã; D: 4 hợp tác xã

18 Chăn ni bị Long Hịa A A

19 NN Long Tuyền D D

20 Bình Phát C A

21 NN Trà Nóc C

22 Rau Màu Bình Yên A D

23 Rau An Toàn Long Tuyền B B

V HUYỆN LONG ĐIỀN: 21/23, A: 2 hợp tác xã;B: 5 hợp tác xã;C: 5 hợp tác xã; D: 9 hợp tác xã 24 Tân Thới 1 A A 25 NN Trường Thuận 1 C C 26 Nhơn Lộc 1 B C 27 NN Thới Thạch D D 28 NN Mỹ Phước D D

29 Giống cây trồng Long Điền D

30 NN Bà Hiệp C C

31 Dâu Hạ Châu C C

32 Thanh niên Nhơn Thọ I A C B

33 Thuận Thành D D

34 Mỹ Long B B

35 Nhãn Vàm Xáng B

36 NN Giai Xuân D

37 Phong Điền Coop D

38 Tiến Đạt A C

VI HUYỆN CỜ ĐỎ: 13/14, A: 1 hợp tác xã; B:3 hợp tác xã; C: 1 hợp tác xã; D: 8 hợp tác xã

39 Tiến Lên D

VII HUYỆN THỚI LAI: 15/19, A: 2 hợp tác xã; B:6 hợp tác xã ; C : 1 hợp tác xã ;D : 6 hợp tác xã 41 Tường Thắng(Trường Thành) B B 42 Vì mọi người A A 43 NN Đơng Hịa D D 44 NN Đồng Lợi A B 45 NN – DV Hưng Thành C C 46 Sông Trường C D 47 Kiến Hưng B B 48 NN Bình Giang D 49 NN Quyết Tâm D VIII QUẬN THỐT NỐT 33/35, A: 16 hợp tác xã; B: 5 hợp tác xã;C: 2 hợp tác xã; D: 10 hợp tác xã 50 Nuôi trồng TS Thốt Nốt B A 51 Thủy sản Tân Mỹ B A 52 Thủy sản Tân Lộc (XNK) B A 53 Tân Lợi 2 D

54 Giống nông nghiệp Thốt Nốt A

I X HUYỆN VĨNH THẠCH:20/22, A: 4 hợp tác xã; B: 2 hợp tác xã; D: 14 hợp tác xã 55 Vĩnh Tiến A 56 Tấn Mãnh B 57 C1 D 58 Quy Lân 1 D 59 NN Tài Lợi D 60 Tiến Phát D 61 NN Thạnh Quới D

62 Vĩnh Lợi D

63 Tân Thạnh D

PHỤ LỤC 3

THỐNG KÊ CHI TIẾT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ CẦN THƠ

TT TÊN Hợp tác xã Vốn điều lệ Đã góp Số xã viên Số lao động Vốn hoạt động Tư liệu SX(ha) Kết quả SXKD

(1.000đ) T.số Nữ T.số Nữ Lưu động Cố định Ruộng Vườn Ao Khác

c

Tổng DT Lãi Lỗ

72 60,548,350 14,236,900 1,239 103 2,533 294 25,967,833 20,660,935 902 201 95 95 1,584 186,673,101 12,882,865 -

Quận Ninh Kiều(4) 4,400,000 2,240,000 51 14 42 3 3,370,000 25,000 - 1 1 1 4 766,687 766,561 -

1 XD&Hoa Kiểng Bình Minh 1,000,000 120,000 17 4 5 3 120.000 1 1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)