Bảng 4 .1 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Bảng 4. 5 Kết quả phân tích tương quan
CHTT TLPC HLCV ĐTHL QHCT MTLV TVPT HL CHTT Pearson Correlation 1 .019 .053 .020 .317** .094 .077 .078 Sig. (2-tailed) .703 .288 .695 .000 .059 .126 .119 TLPC Pearson Correlation .019 1 .448** .303** .080 .545** .163** .542** Sig. (2-tailed) .703 .000 .000 .108 .000 .001 .000 HLCV Pearson Correlation .053 .448** 1 .409** -.001 .350** .228** .581** Sig. (2-tailed) .288 .000 .000 .985 .000 .000 .000 ĐTHL Pearson Correlation .020 .303** .409** 1 -.064 .365** .082 .391** Sig. (2-tailed) .695 .000 .000 .204 .000 .101 .000 QHCT Pearson Correlation .317** .080 -.001 -.064 1 .048 .052 .083 Sig. (2-tailed) .000 .108 .985 .204 .343 .295 .099 MTLV Pearson Correlation .094 .545** .350** .365** .048 1 .086 .510** Sig. (2-tailed) .059 .000 .000 .000 .343 .088 .000 TVPT Pearson Correlation .077 .163** .228** .082 .052 .086 1 .291** Sig. (2-tailed) .126 .001 .000 .101 .295 .088 .000 HL Pearson Correlation .078 .542** .581** .391** .083 .510** .291** 1 Sig. (2-tailed) .119 .000 .000 .000 .099 .000 .000 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
“Các biến độc lập (Đào tạo và huấn luyện, Đào tạo và huấn luyện, Sự hài lịng
về cơng việc, Mơi trường, điều kiện làm việc, Triển vọng phát triển của tổ chức cơng đồn) đều có tương quan tuyến tính khá mạnh với biến phụ thuộc (sự hài lòng của cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản tại Cà Mau), các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p < 0.01). Tuy nhiên hai biến quan
hệ cấp trên và cơ hội thăng tiến lại không tương tác mạnh với biến phụ thuộc (Kết quả làm việc của nhân viên).”
“Cụ thể, mối quan hệ tương quan có giá trị lớn nhất giữa biến Sự hài lịng về
cơng việc (HLCV) là 0.581.”
“Cơ hội thăng tiến (CHTT) có mối tương quan với biến phụ thuộc bé nhất là 0.078.” “Tất cả các hệ số đều có ý nghĩa thống kê (p<0.01) do đó, ta có thể kết luận các
biến độc lập này có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến Kết quả sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản tại Cà Mau.”
4.4.2. Phân tích hồi quy
“Phân tích hồi qui sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản tại Cà Mau (HL) được thực hiện với bảy biến độc lập bao gồm:”
(1) “Đào tạo và huấn luyện” (2) “Tiền lương và phụ cấp” (3) “Sự hài lịng về cơng việc” (4) “Cơ hội thăng tiến”
(5) “Mối quan hệ với cấp trên” (6) “Môi trường, điều kiện làm việc”
(7) “Triển vọng phát triển của tổ chức cơng đồn”
“Để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố tác động sự hài lịng của cơng
nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản tại Cà Mau, phương pháp hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để phân tích cho 7 nhân tố thu được từ kết quả phân tích EFA.”
“Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy bội để kiểm nghiệm mơ hình
nghiên cứu, bởi vì phương pháp hồi quy bội cho phép xây dựng mơ hình tương quan với nhiều nhân tố cùng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, có thể nói mơ hình hồi quy bội phản ánh gần với mơ hình tổng thể, và có thể đánh giá tầm quan trọng của các khái niệm cần nghiên cứu có tương quan riêng với biến phụ thuộc một cách rõ ràng. Để đánh giá sự phù hợp của mơ hình tuyến tính, chúng ta sử dụng hệ số R, R2
hiệu chỉnh (với 0 <R2 ≤ 1 được gọi là phù hợp vì nó phản ánh biến đưa vào có tương quan tuyến tính), R2 điều chỉnh, và sai số chuẩn.”
“Phương trình hồi quy nghiên cứu các nhân tố tác động vào sự hài lịng của
cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản tại Cà Mau được ước lượng dựa trên dữ liệu thu thập từ 400 mẫu điều tra.”
“Kết quả phân tích mơ hình hồi quy với 7 biến biến phụ độc lập và một biến
phụ thuộc như sau:”
“Bằng việc áp dụng phương pháp chọn biến đồng thời (enter), Chỉ số R2 =
51%, và R2 hiệu chỉnh =50.2%, thể hiện mức độ phù hợp của mơ hình ở mức tốt (Mơ hình giải thích được 50.2% sự biến thiên của biến phụ thuộc sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản tại Cà Mau, tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mơ hình cho tổng thể thực hay khơng ta phải kiểm định độ phù hợp của mơ hình.”
“Kết quả kiểm định như sau: Giá trị sig = 0,00 <0,05 trị thống kê F được tính
từ giá trị R square của mơ hình đầyđủ với mức ý nghĩa (giá trị Sig) rất nhỏ cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội của ta phù hợp với tập dữ liệu và sử dụng được.”
“Hệ số phóng đại phương sai VIF của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10
chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau).”
Kết quả hồi quy:
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn dự đoán
1 .714 .510 .502 .48679 Mơ hình Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa Hệ số hồi qui chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Tolerance VIF
1
(Hằng số) -.194 .359 -.541 .589
Cơ hội thăng tiến .009 .072 .005 .131 .896 .884 1.131 Tiền lương và phụ cấp .204 .044 .210 4.654 .000 .615 1.625
Sự hài lịng về cơng
việc .335 .043 .333 7.832 .000 .691 1.448 Đào tạo và huấn luyện .105 .043 .099 2.460 .014 .769 1.300
Mối quan hệ với cấp
trên .075 .054 .052 1.387 .166 .883 1.132 Môi trường, điều kiện
làm việc .235 .045 .227 5.181 .000 .649 1.541 “Triển vọng phát triển
của tổ chức cơng đồn”
.118 .029 .150 4.110 .000 .937 1.067
Biến phụ thuộc: sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động Cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau
ANOVA Mơ hình Tổng các bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Phần hồi qui 96.811 7 13.830 58.365 .000 Phần dư 92.889 392 .237 Tổng cộng 189.700 399
Biến phụ thuộc: sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động Cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau
Nguồn: Tác giả tính tốn
Mức ý nghĩa của t (Sig) của các biến: Tiền lương và phụ cấp (TLPC), Sự hài lịng về cơng việc (HLCV), Đào tạo và huấn luyện (ĐTHL), Môi trường, điều kiện làm việc (MTLV) và Triển vọng phát triển của tổ chức cơng đồn (TVPT) nghĩa là
sự hài lòng của người lao động với hoạt động cơng đồn cơ sở trong doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau. Hai biến Cơ hội thăng tiến (CHTT), Mối quan hệ với cấp trên (QHCT) có giá trị Sig > 0,05 cho thấy nó khơng có ý nghĩa trong mơ hình. Như vậy, kết quả cho thấy có 5 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động Cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau.
Phương trình hồi quy chuẩn hóa thể hiện như sau:
Sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động Cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau = 0.333*HLCV + 0.227*MTLV + 0.210 *TLPC + 0.15*TVPT + 0.099*ĐTHL
Kết luận: Sự hài lịng của cơng nhân với hoạt động Cơng đồn trong doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau chịu tác động lớn nhất bởi các yếu tố Sự hài lịng về cơng việc (= 0.333), kế đến là nhân tố nhân tố “Môi trường, điều kiện làm việc” ( = 0.227), tiếp nữa là nhân tố Tiền lương và phụ cấp ( = 0.210), tiếp theo là nhân tố “Triển vọng phát triển của tổ chức cơng đồn” ( = 0.15) và cuối cùng là Đào tạo và huấn luyện ( = 0.099). Các kết quả phân tích trên đây sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra những hàm ý kiến nghị cho các nhà quản lý. Nội dung này sẽ được trình bày trong chương cuối cùng của nghiên cứu này.
4.4.3. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư mơ hình hồi quy:
“Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (đồ thị Histogram) cho thấy một
đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Thật không hợp lý khi chúng ta kỳ vọng rằng các phần dư quan sát có phân phối hồn tồn chuẩn vì ln ln có những chênh lệch do lấy mẫu.”