S0 Khơng có cảm giác trong vùng phân bố thần kinh.
S1 Phục hồi cảm giác đau ở da trong vùng phân bố thần kinh. S2 Xuất hiện cảm giác va chạm với loạn cảm.
S2+ Phục hồi cảm giác va chạm và đau đớn, có loạn cảm.
S3 Phục hồi cảm giác va chạm và đau đớn, loạn cảm biến mất. S3+ Phục hồi cảm giác phân biệt hai điểm.
S4 Phục hồi cảm giác hồn tồn.
Có cảm giác tồn bộ dƣơng vật : 2 điểm Có cảm giác một phần dƣơng vật : 1 điểm
Khơng có cảm giác : 0 điểm
- Sẹo nơi cho vạt
Sẹo liền bình thƣờng : 3 điểm Sẹo co kéo biến dạng ít : 2 điểm Sẹo co kéo biến dạng nhiều : 1 điểm Sẹo lồi, sẹo quá phát : 0 điểm - Vận động của đùi (nơi lấy vạt)
Vận động bình thƣờng : 1 điểm
Vận động khó khăn : 0 điểm
Kết quả chung
Tốt: 19 - 21 điểm Khá: 15 - 18 điểm Trung bình: 11- 14 điểm Kém: ≤ 10 điểm
Nếu có một trong các triệu chứng sau thì đánh giá là khơng đạt. Hẹp niệu đạo hồn tồn khơng sử lý đƣợc
Hở >1/2 niệu đạo mới
Dị niệu đạo khơng khắc phục đƣợc Tổng chiều dài dƣơng vật < 7 cm.
Dƣơng vật biến dạng nhiều: cong quá mức, sẹo lồi, sẹo quá phát. Ngồi tiểu
2.6. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU
Số liệu đƣợc ghi trong hồ sơ nghiên cứu: các số liệu gồm tên, tuổi, địa chỉ, quy trình phẫu thuật, các biến chứng...
Số liệu nghiên cứu duợc xử lý bằng tốn thơng kê y học theo phần mềm SPSS phiên bản 20. Tính tỷ lệ %, trung bình, độ lệch chuẩn. Kiểm dịnh sự khác biệt giữa hai trung bình bằng T - Test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,05.
Chụp ảnh bệnh nhân trƣớc, trong, sau mổ và trong thời gian theo dõi.
2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc tiến hành với sự đồng ý của Hội đồng xét tuyển Nghiên cứu sinh Trƣờng Đại học Y Hà Nội năm 2013. Nghiên cứu nhằm cải thiện chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân bị UTTBVDV. Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Mọi thơng tin liên quan đến bệnh nhân đƣợc giữ kín. Bệnh nhân có quyền dừng nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU3.1.1. Tuổi 3.1.1. Tuổi