Liên quan giữa nhồi máu trên CHT DW và tắc mạch trên TOF

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vai trò cộng hưởng từ trong chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp nút mạch hóa dầu (Trang 87 - 90)

Bảng 3.12: Liên quan giữa nhồi máu trên CHT DW và tắc mạch trên TOF. TOF.

TOF

Nhồi máu/ DW Tắc mạch Không tắc mạch Tổng số

(+) 102 (98,1%) 30 (73,2%) 132

(-) 2 (1,9%) 11 (26,8%) 13

Số bệnh nhân 104 (100%) 41 (100%) 145

P <0,001 (chi bình phương)

Nhận xét: Nếu có tắc mạch trên xung TOF thì tỷ lệ phát hiện nhồi máu não cao hơn so với nhóm bệnh nhân khơng có tắc mạch não, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Biểu đồ 3.6: Liên quan giữa DW và tắc mạch

3.1.3. Liên quan giữa thể tích tổn thương nhồi máu và khả năng phát hiện trên các chuỗi xung FLAIR, PW

Bảng 3.13: Liên quan giữa thể tích nhồi máu trên DW và khả năng phát hiện trên các chuỗi xung CHT

FLAIR (n=145) PW (n=140) Xung KT (+) (-) (+) (-) KT ≥ 1cm3 34 (28,1%) 87 (71,9%) 98 (84,5%) 18 (15,5%) KT <1cm3 0 (0%) 24 (100%) 7 (29,2%) 17 (70,8%) N 34 (23,4%) 111 (76,6%) 105 (75%) 35 (25%)

Nhn xét: Thể tích tổn thương ảnh hưởng lớn tới khả năng phát hiện của các chuỗi xung PW và FLAIR. Nhìn chung độ nhạy các chuỗi xung này thấp khi thể tích tổn thương dưới 1cm3.

3.1.4. Liên quan giữa tắc mạch và vùng giảm tưới máu trên CHT

Bảng 3.14: Liên quan giữa vùng thiếu máu trên PW và tắc mạch (n=140)

TOF Tắc mạch Không tắc mạch Tổng số (+) 98 (99%) 7 (17,1%) 105 PW (-) 1 (1%) 34 (82,9%) 35 Số bệnh nhân 99 41 140 P <0,001 (Chi bình phương)

Biểu đồ 3.7: Liên quan giữa PW và tắc mạch

Trong số 145 bệnh nhân trong đó có 104 bệnh nhân có tắc mạch trong đó có 5 bệnh nhân khơng xử lý được PW. Nhận xét: Rối loạn tưới máu thường gặp ở bệnh nhân có tắc mạch hơn nhóm bệnh nhân khơng tắc mạch.

3.1.5 Sự tồn tại của vùng nguy cơ nhồi máu (mismatch PW/DW)

Bảng 3.15: Liên quan giữa sự tồn tại vùng nguy cơ và thi gian khi bnh đến chụp CHT (n=140) Thời gian Mismatch ≤ 180 phút (n=91) 181-360 phút (n=31) >360 phút (n=18) Nhóm chung (n=140) (+) 60 (65,9%) 21 (67,7%) 3 (16,7%) 84 (60%) (-) 31 (34,1%) 10 (32,3%) 15 (83,3%) 56 (40%) p p1= 0,509, p2 <0,001 (Fisher exact)

Tổng số 145 bệnh nhân, có 5 bệnh nhân khơng xử lý được hình ảnh PW, còn lại 140 bệnh nhân, các bệnh nhân khơng xử lý được hình ảnh trên PW này thuộc nhóm nhồi máu tối cấp.

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sự tồn tại của PW ở nhóm bệnh nhân đến muộn sau 360 phút so với hai nhóm cịn lại (p2<0,001), khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm 0-180 phút và nhóm từ 181phút-360 phút (p1=0,509)

3.1.6. So sánh sự tồn tại vùng nguy cơ ở nhóm bệnh nhân có tắc mạch và

khơng tắc mạch

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vai trò cộng hưởng từ trong chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp nút mạch hóa dầu (Trang 87 - 90)