C. LDL D HDL
ENZYM VÀ XÚC TÁC SINH HỌC Câu 1: Bản chất của enzym là:
Câu 1: Bản chất của enzym là:
A. Lipid B. Peptid C. Protein D. Acid amin
Câu 2: Tính đặc hiệu của enzym đối với cơ chất được thể hiện
A. Một enzym có thể xúc tác trên 1 nhóm cơ chất nhất định B. Một enzym chỉ xúc tác trên 1 cơ chất nhất định
C. Một enzym có thể xúc tác trên 1 loại phản ứng
D. Nhiều enzym tham gia chuyển hóa 1 cơ chất trên 1 loại phản ứng
Câu 3: Trung tâm hoạt động của enzym
A. Được thành lập bới các nhóm chức có hoạt tính sinh học cao của các acid amin gần nhau trên chuỗi
B. Là một khoảng không gian thường là phân cực
C. Được thành lập bởi các nhóm chức có hoạt tính sinh học cao của các nhóm acid amin gần nhau trong khơng gian do sự vịng của chuỗi polypeptid
D. A,B,C đều đúng
Câu 4: Các enzym được chia làm 6 loại theo thứ tự sau
A. Oxydoreductase; Transferase, Hydrolase, Lyase; Ligase; Isomerase B. Oxydoreductase; Ligase; Transferase; Hydrolase: Lyase; Isomerase C. Oxydoreductase, Transferase; Hydrolase, Lyase; Isomerase; Ligase D. Oxydoreductase; Transferase, Lyase: Hydrolase. Ligase; Isomerase
Câu 5: Trong các phân ứng có enzym xúc tác, sự gia tăng nhiên độ có thể
A. Làm tăng năng lượng nhiệt cung cấp cho phản ứng B. Làm gia tăng vận tốc phản ứng
C. Lam biến tính D. A, B, C đúng
Câu 6: Phản ứng AB + C → A + BC được xúc tác bởi enzym
A. Hydrolase B. Lyase C. Ligase D. Transferase
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng
A. Các enzym amylase, trypsin là những enzym cần phải có coenzymn trong quá trình hoạt động xúc tác
B. Coenzym của enzym có bản chất là protein
C. Coenzym là thành phần cần thiết trong cơ chế hoạt động của tất cả các enzym D. Coenzyin có thể là Ion kim loại hoặc 1 nhóm chất hữu cơ
Câu 8: Enzym lactaldehydrogenano ngồi tác dụng trên cơ chất lactat, nó cịn có thể tác dụng trên một số cơ chất khác có nhóm CHOH như lactat. Người ta nói enzym này.
A. Có tính đặc hiệu lạp thể đối với lactat B. Có tính đặc hiệu tuyệt đối với lactat C. Có tính đặc hiệu tương đối với lactat D. Cả A, B, C đều sai
Câu 9 : Phần protein của những enzym là prolid tạp được gọi là
A. Proenzym B. Apoenzym C. Coenzym D. Holoenzym
Câu 11: Trong nhiều phản ứng enzym có sự chuyển điện từ nhóm nguyên tử từ chất này sang chất khác. Những phân tử hữu cơ nhân điện từ nhóm nguyên tử tạm thời đó được gọi chung là
A. Enzym B. Coenzym C. Transferase D. Oxidoreductase
Câu 12: Loại enzym nào sau đây hoạt động tối ưu ở pH acid
A. Amylase nước bọt và tụy B. Chymotrypsin tụy
C. Trypnin tụy D. Pepsin dịch vị
Câu 13: Các chất ức chế cạnh tranh được sử dụng trong y học như kháng sinh, thuốc điều trị ung thư... Cơ chế tác dụng chung của chúng là:
A. Tác dụng lên nhóm chức chứa lưu huỳnh phosphat của enzym làm bắt hoạt chúng B. Làm biến tính enzym
C. Cạnh tranh vị trí gắn cơ chất của enzym
D. Khơng có vị trí gắn rõ ràng trên enzym nhưng làm bất hoạt enzym
Câu 14: Chất nào sau đây có khả năng ức chế enzym tổng hợp
A. Thủy ngân B. Chì
C. Đồng D. Oxit sắt
Câu 15: Lipase là enzym thuộc loại
A. Lyase B. Lygase C. Isomerase D. Hydrolase
Câu 16: Chọn câu đúng.
A. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng có enzym > phản ứng cùng loại khơng có enzym B. Năng lượng hoạt hóa của phân ứng có enzym < phản ứng cùng loại thơng có enzym C. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng có enzym = phân ứng cùng loại khơng có enzym D. Enzym làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng mà nó xúc tác
Câu 17: Phản ứng sau đây được xúc tác bởi:
A. Transferase B. Syntetase
C. Oxydoreductase D. Isomerase
Câu 18: Hai phản ứng bên được xúc tác bởi: A. Kinase và catalase B. Isomerase và dehydrogenase C. Lysse và homerase D. Kinase và dehydrogenase Câu 19: Chọn câu đúng
A. Hydroxylase đóng vai trị trong tổng hợp các hormon peptid
B. Multienzym là tập hợp của nhiều enzym xúc tác phản ứng oxy hóa- khử
C. Sự tổng hợp acid béo được xúc tác bởi phức hợp đa enzym có tên là Acid béo syntetase D. Các cytocrom được hịa tan trong bào tương té bào
Câu 20: Phản ứng RCOOH → RH + CO, được xúc tác bởi
A. Hydrolase B. Isomerase C. Decarbocylase D. Syntetase
KREBS
Câu 1: Trong hệ thống sinh học, các phản ứng thối hóa thuộc hệ:
A. Thu năng, ∆F > O B. Thu năng, ∆F < O. C. Phát năng, ∆F > O D. Phát năng, ∆F < O
Câu 2: Trong hệ thống sinh học, các phản ứng tổng hợp thuộc hệ:
A. Thu năng, ∆F > O B. Thu năng, ∆F < O. C. Phát năng, ∆F > O D. Phát năng, ∆F < O
Câu 3: Thế năng oxy hóa khử của một chất hay một hệ thống càng thấp thì:
A. Khả năng thu điện từ căng cao B. Khả năng mất điện từ càng cao
C. Khơng có mối liên quan đến khả năng thu nhận điện tử D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4: Vai trị của sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl là
A. Tích trữ, vận chuyển và sử dụng năng lượng B. Hoạt hóa chất
C. Cung cấp năng lượng hoạt hóa cho phản ứng D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Các loại liên kết sau đây thuộc liên kết phosphat giàu năng lượng:
A. Estephosphat, Acylphosphat, Anhydridphosphat B. Estephosphat, Acylphosphat, Enolphosphat C. Estephosphat, Amid phosphat, Anhydridphosphat D. Amid phosphat, Acylphosphat, Thiophosphat
Câu 6: Hằng số Km:
A. Tỷ lệ thuận với hoạt tính enzym B. Tỷ lệ nghịch với hoạt tính anzym
C. Khơng có mối tương quan với hoạt tính enzym D. Cả A, B, C đều sai
Câu 8: Chọn câu đúng
A. Phản ứng Fe2+ → Fe3+ là phản ứng oxy hóa B. Trong phần ứng trên Fe2+ là chất oxy hóa C. Chất oxy hóa là chất nhận điện tử
D. Trong chuỗi phản ứng oxy hóa khử, hydro và điện tử được chuyển từ cơ chất có thể năng oxy hóa cao đến thấp dần
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Liên kết estephosphat là liên kết giàu năng lượng
B. Thế năng oxy hóa khử chuẩn là thế nâng oxy hóa khử của một hệ thống được đo ở điều kiện chuẩn
C. Sư phosphryl hóa là phản ứng thu năng
D. Liên kết amidphosphat là liên kết giàu năng lượng
Câu 10: Nhóm phản ứng sau đây thuộc phản ứng oxy hóa khử sinh học.
A. Phản ứng + O2, phản ứng decarbocylase, phản ứng nhường/nhận e- B. Phản ứng + O2, phản ứng dehydrogenase, phản ứng nhường/nhận e- C. Phản ứng + CO2, phản ứng deaminase, phản ứng nhường/nhận e- D. Phản ứng + O2, phản ứng transaminase, phản ứng nhường nhân e-
Câu 11: Hiện tượng phá ghép là
A. Q trình phosphoryl hóa ADP ngưng, nhưng sự xử dụng oxy vẫn tiếp tục B. Q trình phosphoryl hóa ADP được tăng cường
C. Q trình phosphoryl hóa ADP tiếp tục nhưng ngưng xử dụng oxy D. Chuỗi hô hấp tế bào ngưng nhưng chu trình acid citric vẫn tiếp tục
Câu 12: Chọn câu đúng nhất
Vai trị của chu trình Krebs gồm , ngoại trừ:
A. Tao NADHH+ và FADH ₂
B. Tạo ra GTP là sự oxy hóa hồn tồn acetat thành CO2 , H O ₂ C. Dùng để tổng hợp oxaloacetat từ acetyCoA
D. Khơng xảy ra khi khơng có oxy
Câu 13: Chọn câu đúng nhất
Trong chuỗi hô hấp tế báo, có sự tham gia của các Conzym sau:
A. Các dehydrogenase có Coenzym là NAD và cytocrom B. Các dehydrogenase có Coenzym là FAD và cytocrom C. Các dehydrogenase có Coenzym là NAD, FAD, CoQ D. NAD, FAD, COO, Cytocrom
Câu 14: Trong chu trình Krebs, năng lượng khơng được tích lũy ở giai đoạn nào ?
A. Gđ 1. AcetyCoA Citrat
B. Gđ 2 → Gđ 7: Citrat → Malat
C. Gđ 3 → Gđ 8: Isocitrat → Oxaloacetat D. Gđ 4 → Gđ 8: a-cetoglutarat → Oxaloacetat
Câu 15: Trong chu trình Krebs, năng lượng 12ATP được tích lũy ở giai đoạn nào?
A. Gđ 1. AcetyCoA Citrat
B. Gđ 2 → Gđ 7: Citrat → Malat
C. Gđ 3 → Gđ 8: Isocitrat → xaloacetat
D. Gđ 4 → Gđ 8: a-cetoglutarat → Oxaloacetat
Câu 16: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm sản phẩm thuộc chu trình Krebs:
A. Oxalosuccinat, a-cetoglutarat, Malat, SuccinylCoA B. Oxalosuccinal, a-cetoglutarat, Malat, Aspartat C. Oxalosuccin, a-cetoglutarat, Malat, Butyral
D. Oxalosuccin, a-cetoglutarat, Malat, Glutamat
Câu 17: Giai đoạn nào của chu trình Krebs tích lũy được GTP.
A. Succinat → Fumarat B. Citrat → isocitrat C. SuccinylCoA → Succinat D. Malat → Oxaloacetat Câu 18: Cho 2 phản ứng Isocitrat → Oxalosuccinat SuccinylCoA → Succinat
Tập hợp enzym nào trình tự xúc tác 2 phản ứng trên.
A. Isocitrat dehydrogense, succinat dehydrogenase B. Isocitrat dehydrogense, succinat thiokinase
C. Isocitrat dehydrogense và phức hợp dehydrogenase D. Aconitase, succinat thiokinase
Câu 19: Trong chu trình Krebs, phức hợp multienzym là a-cetoglutarat dehydrogenase xúc tác sự biến đổi.
A. AcetylCoA → Citrat
B. Isicitrat → a-cetoglutarat C. a-cetoglutarat → SuccinylCoA D. Succinat → Fumarat
Câu 20: Giai đoạn nào của chu trình Krebs có khả năng tạo tạo ATP:
A. Tạo Citrat
B. Citrat → Isocitrat
C. Isocitrat → a-cetoglutarat D. Fumarat → Malat
Câu 21: Vai trị của chu trình Krebs là
A. Oxy hóa pyruvat có nguồn gốc từ thối hóa glucose thành CO , H O₂ ₂ B. Oxy hóa acetyl CoA là sản phẩm thối hóa của acid béo
C. Cung cấp các tiền chất cho nhiều quá trình sinh tổng hợp D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Trong chu trình acid citric, Citrat được chuyển thành Bocitrat nhớ sự xúc tác bởi enzym:
A. Citrat isomerase B. Citrat dehydrogenase C. Citratdecarbocylase D. Aconitase
Câu 23: Trong vai trị điều hịa chu trình acid citric, enzym Isocitrat-dehydrogenase:
A. Được hoạt hóa bởi NADHH+
B. Được hoạt hóa bởi ATP, bị ức chế bởi NADHH+ C. Dược hoạt hóa bởi ATP và NADHH +
D. Bị ức chế bởi NADHH+, ATP và được hoạt hóa bởi ADP
Câu 24: Trong vai trị điều hịa chu trình Krebs, enzym Pyruvat-dehydrogenase:
A. Bị ức chế bởi ATP và NAD B. Bị úc chế bởi ADP và NADHH+
C. Bị ức chế bởi NADHH+ và acetyl CoA D. Được hoạt hóa bởi ATP và pyruvat
Câu 25: Trong chu trình Krebs, số ATP được tổng hợp trực tiếp
A. 1 ATPB. 2 ATP