Dùng vi khuẩn làm sạch đất ơ nhiễm chất phĩng xạ

Một phần của tài liệu Tiểu luận ô nhiễm phóng xạ (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM

4.3 Dùng vi khuẩn làm sạch đất ơ nhiễm chất phĩng xạ

(VNN, 12/10/2003)

Việc xử lý uranium trong kỷ nguyên chiến tranh lạnh đã làm cho nhiều địa điểm tại Mỹ và thế giới ơ nhiễm. Các phương pháp bơm và xử lý truyền thống cĩ thể mất hàng thập kỷ và cơng nhân làm việc phải tiếp xúc với mức phĩng xạ cao. Hiện các nhà vi sinh vật đã đưa ra một giải pháp an tồn hơn: sử dụng vi khuẩn.

Geobacter nổi tiếng là vi khuẩn ăn sắt. Tuy nhiên, vào năm 1991, Derek Lovley, một thành viên của nhĩm nghiên cứu do Robert Anderson thuộc ĐH Massachusetts Amherst, Mỹ, đứng đầu, đã chứng minh rằng Geobacter cĩ thể chuyển hố uranium trong phịng thí nghiệm. Loại vi khuẩn này xuất hiện trong các trầm tích trên khắp nước Mỹ, song với số lượng nhỏ.

Nhĩm của Anderson đã tiêm acetate - một chất dinh dưỡng mà khuẩn Geobacter ưa thích - để nhân chúng với số lượng lớn trong một tầng đất ngậm nước bị ơ nhiễm ở Colorado. Địa điểm được sử dụng trong nghiên cứu bị ơ nhiễm uranium ở mức thấp sau quá trình khai thác quặng.

Trong vịng vài ngày, chúng sinh sơi rất nhanh. Mức uranium cĩ thể hồ tan bắt đầu giảm. Sau 50 ngày, 70% uranium trong tầng đất ngậm nước được biến đổi thành uraninite khơng tan. Do vậy, thay vì trộn lẫn với nước được sử dụng để uống hoặc tưới tiêu, uraninite ở yên một chỗ. Nhĩm nghiên cứu hy vọng kỹ thuật này sẽ được ứng dụng để làm sạch các địa điểm bị ơ nhiễm uranium nặng bởi Geobacter cĩ thể sinh trưởng trong điều kiện uranium tập trung ở mức cao.

Anderson cho biết: ''Tơi nghĩ đây là phương pháp mà chúng ta cĩ thể sử dụng trong tương lai''. Jonathan Istok thuộc ĐH Oregon State nhận định: ''Đây là một bước tiến lớn''. Ơng là người đã cĩ những thành cơng tương tự trong việc sử dụng vi khuẩn thu dọn uranium và technetium.

4.4Cây cối cĩ khả năng thích nghi với ơ nhiễm phĩng xạ

(VNEXPRESS, 13/12/2003)

Các cơng trình nghiên cứu mới đây trên những cây thơng gần khu trung tâm của thảm họa hạt nhân Chernobyl (Ucraina) đã cho thấy chúng cĩ những bộ gene thích nghi với chất phĩng xạ. Một số cây cịn sống đã “mù hĩa” các ADN bằng cách sản sinh ra các chất metylen.

Phản ứng trên giúp các loại cây này bảo vệ được các gene chủ yếu của chúng. Các nhà khoa học Ucraina và Canada đã kiểm tra điều này trong phịng thí nghiệm: những cây thơng trồng trong đất nhiễm phĩng xạ sau 10 năm tăng trưởng cĩ tỷ lệ metylen cao hơn bình thường 30%.

Đồng hành cùng với các thực nghiệm trên, Viện sinh học biển miền Nam (Sebastropol) đã thả hai con giun vào một hồ nước nhiễm phĩng xạ. Kết quả là chúng vẫn cĩ thể sinh sản. Đây là một cách để đảm bảo sự tồn tại nhờ đa dạng sinh học.

Một phần của tài liệu Tiểu luận ô nhiễm phóng xạ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)