ngoài ra lượng trung bình hầu hết là 0.7 mSv/yr từ radon trong không khí. Đây gần liều nhỏ nhất người trên bất kỳ trên trái đất nhận được.
0.3-0.6 mSv/yr là liều đặc trưng từ nguồn phóng xạ nhân tạo, hầu hết là y tế.
0.05 mSv/yr, là lượng rất nhỏ của phóng xạ nền tự nhiên, là mục tiệu thiết kế cho khoảng cách lớn nhất của nhà máy điện hạt tiệu thiết kế cho khoảng cách lớn nhất của nhà máy điện hạt nhân. Liều thực tế thấp hơn.
Tác hại của tia phĩng xạ cịn phụ thuộc vào:
- Liều hấp thụ, nghĩa là năng lượng hấp thụ theo từng đơn vị khối lượng tổ chức bị nhiễm xạ.
- Thời gian bị nhiễm xạ dài hay ngắn, liên tục hay gián đoạn. - Tính chất các tia bức xạ: X, α, β hay γ…
- Tính chất các cơ quan hay tổ chức bị nhiễm xạ. Các tổ chức nhạy cảm nhất là tổ chức lymphơ rồi đến tế bào biểu mơ, các nhu mơ của tuyến. Cịn các tổ chức liên kết, cơ, thần kinh rất kém nhạy cảm
Tác hại của bức xạ ion hố lên cơ thể người thường là:
- Nếu tác hại đến tế bào cơ thể người bị nhiễm xạ thì chính người này bị bệnh. - Nếu tác hại đến tế bào sinh dục, ảnh hưởng cĩ thể biểu hiện đến thế hệ sau. Mỗi liều phĩng xạ nhất định khơng nhất thiết tương ứng với một tác hại nhất định. Tồn bộ liều hấp thụ ở mỗi người được tích luỹ dần và khơng hồi phục. Các tổn thương chung là ở tế bào: ức chế phân chia kèm theo là sự hoạt hố bình thường lại hoặc là hoạt hố lại quá mức dẫn tới sự tăng sinh ác tính, ức chế enzym, tổn thương các gien, biến đổi các thể nhiễm sắc. Từ tổn thương tế bào này dẫn đến sự rối loạn chức năng các tổ chức, nhất là các tổ chức phát triển nhanh, giữ vai trị quan trọng trong sự sống như tuỷ xương, tổ chức lymphơ, tổ chức ruột, tế bào sinh dục.
Nĩi chung, người ta thường chia ra làm hai loại tác hại: tác hại lý hố và tác hại sinh vật học.
3.2 Tác hại lý hố