Tác hại đến di truyền:

Một phần của tài liệu Tiểu luận ô nhiễm phóng xạ (Trang 32 - 33)

Ảnh hưởng này rất nghiêm trọng vì tác động đến thế hệ sau của người bị nhiễm xạ. Các thể nhiễm sắc ở tế bào mầm bị biến đổi (AND bị biến đổi hố học). Các tổn thương ở gien khơng phục hồi. Phần lớn các đột biến đều tai hại nhưng may mắn lại cĩ tính lép di truyền.

Nghiên cứu thế hệ sau của phụ nữ Nhật sau vụ nổ bom nguyên tử Hiroshima thấy cĩ sự lệch hướng giới tính: số lượng con trai giảm hẳn đi.

Các tác hại kể trên rất đa dạng, khơng cĩ trường hợp nào đặc hiệu đối với một tác nhân gây bệnh nào cả.

Các tổn thương khơng xuất hiện ngay. Từ khi bị nhiễm xạ đến khi xuất hiện các rối loạn, phải cĩ một thời gian. Phải sau nhiều năm, bệnh đục nhãn mắt mới được phát sinh và sau hàng chục năm mới thấy xuất hiện ung thư. Các tổn thương thường cĩ dấu hiệu hồi phục nhất khi bị ơ nhiễm liều xạ thấp và hiện tượng hồi phục cĩ được là do cịn cĩ các tế bào hay tổ chức chưa bị nhiễm xạ. Các rối loạn về máu cĩ thể hết đi nhưng tiến triển của một số tổn thương như hoại tử hay ung thư lại khơng thể hồi phục. Sau hết, người ta biết rằng phần lớn các tổn thương tổ chức hay cơ quan hình như xuất hiện bắt đầu từ một "ngưỡng" nào đĩ, nghĩa là từ một liều bức xạ nào đĩ mà cơ thể bị nhiễm xạ nhận được. Tính chất này cho thấy tính ưu thế của quá trình phá huỷ so với quá trình hồi phục sau một thời gian dài hoặc ngắn.

Sự đột biến nhiễm sắc thể cĩ thể quan sát qua kính hiển vi. Nhiễm sắc thể gãy, sự chắp nối khơng bình thường, gây nên hiện tượng nhiễm sắc thể lạc chỗ. Sự phân bố gien trong khơng gian và hệ gien cĩ thể biến đổi sâu sắc, cĩ khả năng mất thơng tin di truyền. Hiện nay, khĩ đánh giá tầm quan trọng đúng đắn của sự biến đổi nhiễm sắc thể.

Một phần của tài liệu Tiểu luận ô nhiễm phóng xạ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)