Phần mở đầu, người thuyết trình thiết lập mối quan hệ với người nghe và cĩ thể phác thảo qua nết lớn nội dung sẽ trình bày, để mọi người chuẩn bị theo dõ

Một phần của tài liệu Tài liệu KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 4 ppt (Trang 38 - 39)

thể phác thảo qua nết lớn nội dung sẽ trình bày, để mọi người chuẩn bị theo dõi được sẵn sàng.

Ở đây bạn phải nắm được quy luật của sự chú ý là : sự tập trung chú ý cao nhất của người nghe được diễn ra chỉ trong vịng 30 giây đầu tiên và 30 giây cuối cùng của bài phát biểu. Ban đầu người ta tập trung chú ý xem bài diễn thuyết nĩi về cái gì và vào lúc sắp kết thúc người ta tập trung để dẫu sao cũng khơng bỏ qua ý chính của buổi nĩi chuyện, mặc dù trước đĩ cĩ thể chẳng nghe gì cả. Cịn giữa hai cao điểm đĩ thì nĩi chung người ta chú ý tương đối kém, thỉnh thoảng cĩ những đợt sĩng nhơ cao tùy vào khả năng gây chú ý của bài phát biểu. Chính vì thế chúng ta cần phải lợi dụng những thời điểm gia tăng sự chú ý của cử tọa. Những câu nĩi đầu tiên cần phải lơi cuốn được họ, làm cho họ quan tâm và thích thú. Những lời nĩi đầu tiên khơng đơn thuần là nhập đề mà cịn phải gây được sự quan tâm và chiếm được sự cảm tình của người nghe.

Cĩ nhiều cách mở bài nĩi chuyện, tùy theo nội dung mà bạn cĩ thể chọn một trong những cách sau đây :

+ Dẫn nhập trực tiếp : bạn nhắc lại tên đề tài, nĩi rõ mục đích và những vấn đề chính của bài nĩi chuyện. Ví dụ, “Kính thưa quý vị, đề tài của chúng ta hơm nay là, phương pháp chiết khấu thương phiếu. Tơi sẽ trình bày bốn điểm chính sau đây :

1. Nguyên tắc tổng quát 2. Rủi ro của chiết khấu

3. Các đảm bảo của tín dụng chiết khấu 4. Tái chiết khấu

Bây giờ tơi bắt đầu vấn đề đầu tiên : nguyên tắc tổng quát . . . “

+ Dẫn nhập theo lối tương phản : Bài diễn thuyết bắt đầu bằng việc nhấn mạnh sự mâu thuẫn, để gây chú ý. Ví dụ : “Thưa các đồng chí, tình hình hiện nay của chúng ta cực kỳ đầy mâu thuẫn được thể hiện ở : Thứ nhất là chúng ta chưa bao giờ tiến gần với cuộc cách mạng vơ sản quốc tế như bây giờ, Thứ hai là chúng ta cũng chưa bao giờ lâm vào tình cảnh nguy kịch như hiện nay . . . “(Lê Nin tồn tập, tập 37).

+ Dẫn nhập từ từ theo lối kể chuyện : Ví dụ : “Vào đêm giáng sinh năm 1642 ở nước Anh, trong một gia đình nghèo đã xảy ra một cảnh nhốn nháo thực sự. Đĩ là sự ra đời của một cậu bé, nĩ nhỏ đến mức cĩ thể cho tắm được trong chiếc ly uống bia”. Sau đĩ cĩ thể kểm thêm vài chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp của cậu bé đĩ, và cuối cùng nêu tên cậu bé đĩ là Newton. Tiếp tục, bạn tiến hành trình bày về học thuyết vạn vật hấp dẫn.

+ Dẫn nhập bằng cách đặt câu hỏi : Bằng cách này bạn cĩ thể làm cho người nghe phải chú ý và suy nghĩ cùng bạn. Ngay cả một người buồn ngủ nhất cũng phải ngơi thẳng lên khi gặp câu hỏi.

+ Dẫn nhập bằng cách trích dẫn: Một câu trích dẫn thích hợp cĩ thể là một mở đầu thú vị. Ví dụ : để mở đầu bài nĩi chuyện về vai trị của giáo dục, bạn cĩ thể trích dẫn : “Bác Hồ đã từng nĩi rằng “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, . . . “.

+ Dẫn nhập gây chấn động : Khi người nghe thờ ơ với đề tài hoặc khi họ đã mệt mỏi khĩ tập trung chú ý, bạn cĩ thể bắt đầu bằng một lời nĩi hồn tồn ngược lại sự mong đợi của người nghe. Để bắt đầu đề tài giáo dục trong gia đình, bạn cĩ thể nĩi : “Giáo dục là một việc làm vơ ích, và là hoang phí tiến bạc – trừ phi nĩ được hậu thuẫn bời một loại giáo dục đúng đắn trong gia đình”.

Khi vào đề bạn cần tránh những cạm bẫy sau đây :

1. Vào đề quá dài cĩ thể làm ảnh hưởng xấu tới bài phát biểu. 2. Vào đề khơng ăn nhập với nội dung bài nĩi chuyện.

3. Vào đề thiếu tự tin bằng những lời biện hộ. Ví dụ “Vì thời gian quá gấp, nên tơi chưa chuẩn bị tốt, cĩ gì sai sĩt các quý vị thơng cảm”, hay “Tơi nắm khơng chắc vấn đề này lắm, vậy cĩ lẽ tơi chỉ chia sẻ với các quý vị một vài ý kiến sau đây”.

4. Vào đề với lời xin lỗi : “Thưa các bạn, tơi biết các bạn đang rất mệt mỏi và muốn ra về. Tơi chỉ xin các bạn ít phút để trình bày vấn đề sau đây”.

Một phần của tài liệu Tài liệu KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 4 ppt (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)