Bạn hay run sợ khi nĩi chuyện trước đám đơng ? Tơi cũng vậy và các nhà diễn thuyết chuyên nghiệp khác cũng vậy. Thậm chí khi cĩ một chút căng thẳng nhất định lại làm cho người ta cĩ thêm tính sáng tạo. Tuy nhiên nếu quả lo sợ thì lại làm hỏng bài phát biểu. Bạn cĩ thể làm giảm bớt sự căng thẳng bằng sự chuẩn bị.
¬ Hãy biết mình
Hầu hết mọi người cảm thấy sợ hãi, lo âu trong lần diễn thuyết đầu tiên. Người ta run rẩy, bồn chồn, đổ mơ hơi, lắp bắp, lo lắng. Cĩ thể bạn đã nghe nhiều người phân bua “Tơi khơng biết nĩi”, “Tơi nĩi kém lắm”. . . họ cảm thấy khổ tâm vì khơng biết diễn đạt nguyện vọng, ý kiến, tình cảm của mình. Chính tâm lý sợ sệt đĩ làm cho họ lo lắng đủ thứ, khơng biết nĩi gì, liệu cĩ ai cười mình hay khơng. Do vậy, để nĩi chuyện trước cơng chúng đạt hiệu quả bạn phải gạt bỏ tâm lý sợ hãi, khắc phục tâm lý hướng nội và tạo ra sự thanh thản, tự tin trước khi nĩi.
Muốn gạt bỏ tâm lý sợ sệt đĩ, bạn cần khắc phục cách nghĩ “Ta là trung tâm”, vì cách nghĩ này làm bạn lo lắng. Bạn chưa nĩi mặt đã đỏ, mở đầu đã lạc giọng. Bạn đừng nghĩ về mình, mà nên nghĩ về nội dung bài nĩi chuyện. Ngồi ra, bạn phải cố gắng thường xuyên đứng trước đám đơng diễn thuyết. Một thời gian sau cảm giác lo lắng, sợ sệt đĩ sẽ giảm dần và mất đi.
- Để diễn thuyết trước cơng chúng đạt hiệu quả cao, bạn phải kiểm sốt chất giọng của mình. Cĩ 3 yếu tố quan trọng và cần thiết để xây dựng và phát triển những thĩi quen nĩi chuyện một cách cĩ hiệu quả.
+ Sự phát âm : bao gồm cả việc tạo ra và thay đổi cường độ âm thanh của người nĩi. Giọng nĩi tốt là giọng nĩi cĩ cao độ vừa phải hoặc thấp, khơng mạnh quá và chuyển tải những âm thanh dịu dàng, uyển chuyển, khi diễn tả cảm xúc. Ngược lại, giọng nĩi quá cao, quá yếu hay giọng đều đều thường rất khĩ nghe đối với mọi người.
+ Khả năng diễn đạt ý kiến rõ ràng bằng lời là giọng nĩi dịu dàng, lưu lốt và vui vẻ. Các nguyên nhân gây hạn chế khả năng này thường là : do các khuyết tật về rằng, miệng, lưỡi, mơi và các cơ quan khá cĩ liên quan tới việc phát âm.
+ Khả năng phát âm chính xác. Các từ điển cĩ phụ chú phiên âm là người bạn tốt nhất để chúng ta dựa vào đĩ phát âm cho chính xác.
- Việc giới thiệu chính bản thân mình với người nghe cũng là một cách tốt nhất để tạo ra mối quan hệ tin tưởng, chân thành với họ. Những diễn giả chuyên nghiệp thường luơn thơng tin cẩn thận cho người giới thiệu về mình bằng một bản viết tự giới thiệu chẳng hạn.
Những diễn giả nĩi chuyện giỏi thường cho người nghe cảm thấy rằng họ khơng quá đạo mạo, nghiêm trang. Một sự thân thiện cĩ mức độ luơn cần thiết trong mọi trường hợp. Nĩi chuyện trước cơng chúng chính là quá trình giao tiếp mặt đối mặt. Người nĩi và người nghe cùng tham gia vào chuỗi liên tiếp các dịng thơng tin, phản hồi, và sự khéo léo của người nĩi là phải tìm cách thích hợp để gửi bản thơng điệp đi một cách cĩ hiệu quả.
- Khi gần tới giờ diễn thuyết, hãy cố gắng tạo cho mình một trạng thái hơi căng thẳng một chút, nếu như bạn hồn tồn khơng căng thẳng chút nào. Các diễn giả giỏi bật mí rằng một chút lo lắng như vậy sẽ giúp họ nhập đề dễ hơn.
- Khi đứng trên diễn đàn, hãy cố gắng đưa mắt về phía người nghe. Nĩ sẽ làm cho bạn cĩ thể quan sát và quan tâm tới tồn bộ khán phịng. Như vậy việc trình bày của bạn sẽ được tự nhiên hơn và phản hồi từ phía người nghe tới bạn cũng tích cực hơn.
- Sử dụng các phương tiện phi ngơn ngữ một cách tự nhiên, và khơng nên quá lạm dụng. Một số diễn giả cĩ thĩi quen – cứ nĩi là tay chân cũng múa may, cịn một số người khác thì dường như bất động khi nĩi – dấu hiệu của sự sợ hãi. Khi bạn tạo cho mình một sự tự tin, thì các cử chỉ điệu bộ, . . của bạn sẽ trở nên tự nhiên.
- Hãy chú ý tới việc sắp đặït bục đứng để nĩi chuyện. Một bục đứng khơng chỉ là chỗ để bạn đặt tài liệu, mà cịn giúp bạn giấu đơi bàn tay những khi mất bình tĩnh.
- Hãy cố gắng thật nhiều vào việc trình bày phần mở đầu và phần kết thúc của bài nĩi chuyện. Một phần mở đầu tốt sẽ tạo nên một chiếu cầu nối để thiết lập mối quan hệ giữa người nĩi và người nghe. Phần kết thúc tốt đẹp sẽ củng cố chủ đề của bài nĩi chuyện.
- Hãy linh hoạt, chủ động điều chỉnh nội dung và khối lượng của bài nĩi chuyện tùy theo phản ứng của người nghe. Hãy kết thúc bài nĩi chuyện sớm cịn hơn cứ tiếp tục dài dịng, bất kể phản hồi tiêc cực từ phía người nghe.
- Hãy xuất hiện trước cơng chúng một cách tự tin và tỏ ra hứng thú với buổi nĩi chuyện.
Nếu được mời nĩi chuyện về đề tài nào đĩ bạn nên tự biết mình cĩ nắm vững nội dung, cĩ đủ tư liệu để trình bày khơng, hay nhận đại để nĩi loanh quanh làm mất thời gian người nghe. Con người, cương vị, thành phần xã hội của ta cĩ dễ được người nghe chấp nhận hay khơng ? Mình cĩ phù hợp với đề tài đĩ hay khơng ?
Thường cử tọa chỉ lắng nghe, nếu người thuyết trình cĩ uy tín. Vì vậy, cái quyết định người thuyết trình cĩ phù hợp để truyền đạt một thơng điệp hay khơng là sự tin tưởng của cử tọa đối với lập trường và trình độ thành thạo của người thuyết trình.
Hơn nữa, nếu tầm quan trọng của vấn đề khơng ngang tầm người thuyết trình thì sẽ nảy sinh sự mất tin tưởng. Ở đây chúng ta cĩ hai ví dụ, Tổng giám đốc tập hợp các nhân viên lại chỉ để thơng báo là phịng vệ sinh đã được sơn trắng, các nhân viên sau khi giải tán sẽ phân vân khơng biết ơng ta thực sự muốn nĩi cái gì. Hoặc một nhân viên nào đĩ tuyên bố nhà máy bị đĩng cửa, người nghe sẽ khơng tin anh ta và địi hỏi chứng cớ.
Nếu chúng ta cĩ trách nhiệm tổ chức một cuộc họp, một buổi nĩi chuyện, chọn lựa báo cáo viên thật phù hợp với đề tài là vấn đề hàng đầu.
¬ Tìm hiểu người nghe
Một người biết về tâm lý truyền thơng luơn luơn tìm hiểu đối tượng trước khi bắt đầu nĩi chuyện. Việc này cĩ thể được tiến hành bằng nhiều cách. Ví dụ xem danh sách trích ngang của khách mời, tới dự buổi sinh hoạt trước nếu đây là sinh hoạt thường kỳ, tiếp xúc với vài cá nhân trong cử tọa khi chờ đợi. Cuộc tìm hiểu đối tượng khơng dừng ở khâu chuẩn bị mà cịn tiếp tục trong lúc nĩi chuyện bằng cách quan sát, nắm bắt sự phản hồi của họ để tiếp tục điều chỉnh nội dung và phương pháp truyền đạt.
Khơng phải đối tượng người nghe nào cũng giống nhau. Vậy mà vẫn khơng thêíu các diễn giả quên mất điều này. Họ cứ hùng hồn diễn thuyết đủ thứ mà họ biết. Họ khơng quan tâm xem liệu đối tượng người nghe của họ cĩ bắt kịp những gì họ nĩi khơng. Một nhà khoa học cần biết rằng anh ta khơng nên nĩi những vấn đề quá sâu vào kỹ thuật chuyên mơn với đối tượng nghe khơng cĩ chuyên mơn. Họ khơng thể hiểu nổi những thuật ngữ, phương pháp mà anh ta đề cập tới. Ngược lại, với đối tượng người nghe là đồng nghiệp, các nhà chuyên mơn cùng lĩnh vực kỹ thuật anh ta khơng thể sử dụng lối nĩi phi kỹ thuật.
Để hiểu đối tượng nghe, chúng ta nên trả lời mấy câu hỏi dưới đây : - Quy mơ (số lượng) người nghe ?
- Đối tượng nghe là ai ? Vốn kiến thức, học vấn, nghề nghiệp, tuổi tác . . của họ ? Họ cĩ mối quan tâm chung nào ? Qua việc trả lời những câu hỏi này bạn cĩ thể ước chừng được mức độ tinh tế của người nghe.
- Thái độ chung của họ đối với vấn đề mà bạn sẽ trình bày như thế nào ? Liệu bạn sẽ phải đối diện với loại đối tượng nghe cĩ thái độ chống đối hay đồng tình ?
- Đối tượng nghe này hiểu biết về vấn đề mà bạn sẽ trình bày như thế nào ? Một lối nĩi chuyện quá đơn giản với đối tượng người nghe tinh tế, hoặc một lối nĩi chuyện quá tinh tế với loại đối tượng người nghe đơn giản đều cho thấy người nĩi đã khơng chuẩn bị tốt.
- Người nghe đến với buổi nĩi chuyện của bạn vì lý do họ thực sự quan tâm hay đĩ chỉ là một bắt buộc ? Cho dù đĩ là lý do gì đi nữa, bạn cũng cần phải suy nghĩ rằng mình luơn quan tâm tới người nghe.
- Khơng gian cho buổi nĩi chuyện sẽ gần gũi, thân mật hoặc sẽ bị lỗng đi là do khoảng cách giữa người nĩi và người nghe. Do vậy phải tìm hiểu khơng gian của buổi nĩi chuyện như thế nào ? Mơi trường yên tĩnh, kín đáo như hội trường nhỏ thì nên nĩi tỷ mỉ và lâu, cịn ở mơi trường thống như trong hội trường lớn và ngồi trời thì nên diễn thuyết ngắn gọn. Nếu bầu khơng khí khơng thuận lợi, hoặc đối phương khơng vui vẻ lắm, thì nên nĩi ngắn gọn.
- Buổi nĩi chuyện của bạn sẽ được tổ chức vào khoảng thời gian nào trong ngày ? Vào khoảng thời gian nào bạn cho rằng người nghe sẽ tỉnh táo nhất ?
Để đạt được sự đồng điệu giữa người nghe và người thuyết trình thì bài phát biểu cần phải được xây dựng xoay quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm. Nĩi chuyện trước cơng chúng đối với những diễn giả chuyên nghiệp thực sự là một cơng việc trình diễn – cĩ lẽ một nửa là nội dung và một nửa là nghệ thuật trình bày.
Chuẩn bị nội dung
Trước khi xác định nội dung, bạn cần phải biết là mình muốn đạt đuợc mục đích gì. Bạn muốn nĩi để thơng tin, để thuyết phục hay là để gĩp vui ? Ngồi mục đích tổng quát này, bạn cần xác định những mục tiêu cụ thể rõ ràng. Ví dụ, mục đích tổng quát là thơng tin, mục tiêu cụ thể cĩ thể là giúp cho nhân viên nắm được những thay đổi mới nhất trong luật lao động; mục đích tổng quát là thuyết phục, thì mục tiêu cụ thể cĩ thể là làm cho người lao động ủng hộ mình trong cuộc bầu cử sắp tới.
Mục đích cuối cùng của bài nĩi chuyện là một sự thay đổi nơi người nghe, nếu khơng đạt được kết quả này thì việc làm của bạn coi như là vơ ích. Tốt nhất là bạn phải đặt những mục tiêu cụ thể mà cĩ thể kiểm tra được sau buổi thuyết trình.
Ví dụ: sau buổi giới thiệu sản phẩm mới, bạn hy vọng 30% người nghe ký kết hợp đồng, 40% xin tới nhà máy thảo luận tiếp. Sau buổi nĩi chuyện với nhân viên về vấn đề kỷ luật lao động, bạn hy vọng ý thức kỷ luật được nâng cao, số vụ vi phạm kỷ luật sẽ giảm xuống.
Sau khi xác định mục tiêu, bạn tiến hành soạn thảo nội dung. Một bài thuyết trình thường được chia ra làm ba phần : mở đầu, nội dung chính và kết luận.