C hiều cao /c hiều rộng móng h i ề/h i ềó
10.6.3.3. Phá hoại do tr−ợt
Phá hoại do tr−ợt phải đ−ợc khảo sát cho những móng chịu tải trọng nghiêng và/ đ−ợc đặt trên mái dốc. Đối với những móng nằm trên đất sét, phải xem xét khả năng xuất hiện khoảng trống do co ngót giữa đất và móng. Phải xét đến khả năng chuyển vị t−ơng lai cuả đất phía tr−ớc móng nếu lực kháng bị động là một phần của sức kháng cắt cần thiết cho việc chống tr−ợt.
Sức kháng tính tốn chống lại phá hoại do tr−ợt, đo bằng N, có thể tính nh− sau:
QR = ϕ Qn = ϕT QT + ϕep Qep (10.6.3.3-1) trong đó:
ϕT = hệ số sức kháng cho sức kháng tr−ợt giữa đất và móng cho trong Bảng 10.5.5-1 QT = sức kháng tr−ợt danh định giữa đất và móng (N)
ϕep = hệ số sức kháng cho sức kháng bị động cho trong Bảng 10.5.5-1
Qep = sức kháng bị động danh định của đất có trong suốt tuổi thọ thiết kế của kết cấu (N) Nếu nh− đất bên d−ới đế móng là đất rời thì:
QT = V tan δ (10.6.3.3-2) với:
tan δ = tan ϕf đối với bê tông đổ trên đất
= 0,8 tan ϕf đối với đế móng bê tơng đúc sẵn ở đây:
ϕf = góc nội ma sát của đất (độ) V = tổng các lực thẳng đứng (N)
Đối với những đế móng đặt trên sét, sức kháng tr−ợt có thể lấy giá trị nhỏ hơn trong: • Lực dính của sét, hoặc
• Khi đế móng đ−ợc đặt trên ít nhất 150 mm vật liệu hạt đầm chặt, một nửa ứng suất pháp tuyến trên giao diện giữa móng và đất nh− trong Hình 1 cho các t−ờng chắn. Những ký hiệu sau đây dùng cho Bảng 1.
qs = sức kháng cắt đơn vị bằng Su hay 0,5 δ'vlấy giá trị nhỏ hơn QT = diện tích theo biểu đồ qs (đ−ợc kẻ)
Su = c−ờng độ cắt khơng thốt n−ớc (MPa)
'v v
Bệ t−ờng
Hình 10.6.3.3-1- Ph−ơng pháp −ớc tính sức kháng tr−ợt của các t−ờng trên đất sét
10.6.4. Thiết kế kết cấu
Thiết kế kết cấu của đế móng phải tuân thủ các yêu cầu trong Điều 5.13.3.
10.7. Cọc đóng
10.7.1. Tổng quát