Khoảng cách giữa các cọc

Một phần của tài liệu tiêu chuẩn 27205 về thiết kế nền móng công trình (Trang 66)

C hiều cao /c hiều rộng móng h i ề/h i ềó

10.8.1.6. Khoảng cách giữa các cọc

Khoảng cách tim-đến-tim của cọc khoan phải lớn hơn 3.0 lần đ−ờng kính hoặc khoảng cách yêu cầu nhằm tránh ảnh h−ởng giữa các cọc lân cận, lấy trị số lớn hơn.

Nếu yêu cầu khoảng cách gần hơn thì trình tự thi cơng phải đ−ợc quy định rõ trong các hồ sơ hợp đồng và phải đánh giá tác động qua lại giữa các cọc liền kề.

10.8.1.7. Cọc xiên

Phải tránh dùng cọc xiên. Khi cần tăng sức kháng bên, phải xem xét đến việc tăng đ−ờng kính cọc hoặc tăng số l−ợng cọc.

10.8.1.8. Mực n−ớc ngầm và lực nổi

Các quy định trong Điều 10.7.1.7 phải đ−ợc áp dụng nếu thích hợp.

10.8.1.9. lực nhổ

Các quy định trong Điều 10.7.1.9 phải đ−ợc áp dụng nếu thích hợp.

Các cọc khoan đ−ợc thiết kế trong đất tr−ơng nở phải đ−ợc kéo dài một chiều sâu đủ trong đất có độ ẩm ổn định nhằm cung cấp đủ sức neo chống lại lực nhổ. Phải cung cấp đủ khoảng trống giữa mặt đất và mặt d−ới của bệ cọc hoặc dầm nối các cọc nhằm loại trừ tác động của các lực nhổ tại điểm nối cọc/bệ cọc do điều kiện tr−ơng nở của đất.

10.8.2. Chuyển vị ở trạng thái giới hạn sử dụng

10.8.2.1. Tổng quát

Các quy định của Điều 10.7.2.1 phải đ−ợc áp dụng khi thích hợp. Tổ hợp tải trọng sử dụng trong Bảng 3.4.1-1 phải đ−ợc dùng khi thích hợp.

Khi −ớc tính độ lún ở trạng thái giới hạn sử dụng của cọc khoan trong đất sét, chỉ có tải trọng th−ờng xuyên đ−ợc xét đến. Tải trọng tức thời phải đ−ợc cộng thêm vào tải trọng th−ờng xuyên khi −ớc tính độ lún của cọc trong đất dạng hạt.

Một phần của tài liệu tiêu chuẩn 27205 về thiết kế nền móng công trình (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)