C hiều cao /c hiều rộng móng h i ề/h i ềó
10.7.1.2. xuyên của cọc
Độ xuyên của cọc phải đ−ợc xác định dựa trên khả năng chịu tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang và chuyển vị của cả cọc và đất bên d−ới. Nói chung, trừ khi đạt độ chối, độ xuyên thiết kế với bất kỳ cọc nào cũng không đ−ợc nhỏ hơn 3000 mm trong đất dính, rắn chắc hoặc vật liệu hạt chặt và không đ−ợc nhỏ hơn 6000 mm trong đất dính mềm yếu hoặc vật liệu dạng hạt rời.
Trừ khi đạt đ−ợc độ chối, cọc cho trụ mố kiểu khung phải xuyên không nhỏ hơn 1/3 chiều dài tự do của cọc.
Đóng cọc nhằm xuyên qua một lớp đất bên trên mềm hoặc rời nằm trên lớp đất chắc và cứng, phải xuyên qua lớp đất rắn một khoảng cách thích hợp để hạn chế chuyển vị của các cọc cũng nh− đạt đ−ợc khả năng chịu tải thích hợp.
10.7.1.3. Sức kháng
Các cọc phải đ−ợc thiết kế để có khả năng chịu tải và khả năng kết cấu đảm bảo với độ lún cho phép và độ chuyển vị ngang cho phép.
Sức kháng đỡ của các cọc phải đ−ợc xác định bằng các ph−ơng pháp phân tích tĩnh học trên cơ sở sự t−ơng tác đất - kết cấu, thử tải, dùng thiết bị phân tích khi đóng cọc hoặc kỹ thuật do sóng ứng suất khác với CAPWAP. Khả năng chịu tải có thể đ−ợc xác định thơng qua kết quả khảo sát thăm dò d−ới mặt đất, kết quả thí nghiệm tại hiện tr−ờng hoặc trong phịng thí nghiệm, các ph−ơng pháp phân tích, thí nghiệm tải trọng cọc, và bằng cách tham khảo quá trình làm việc tr−ớc đây. Cũng phải xét đến: • Sự khác nhau giữa sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc,
• Khả năng chịu tải của lớp đất nằm phía d−ới chịu tải trọng của nhóm cọc,
• ảnh h−ởng của việc đóng cọc tới các kết cấu liền kề,
• Khả năng xói và ảnh h−ởng của chúng, và
• Sự truyền lực từ đất đang cố kết nh− lực ma sát bề mặt âm hay các lực kéo xuống d−ới
Các hệ số sức kháng đối với khả năng chịu tải của cọc có đ−ợc từ các thí nghiệm tải trọng hiện tr−ờng hoặc từ thiết bị phân tích đóng cọc đ−ợc cho trong Bảng 10.5.5-2.