CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
2.1 Tổng quan lý thuyết về sự lây lan và hiệu ứng phụ thuộc lẫn nhau:
2.1.4.1 Lý thuyết về cơ chế lan truyền
Lý thuyết về lan truyền quốc tế của những cú sốc có thể đƣợc phân loại tập trung vào ba cơ chế khác nhau: những cú sốc tổng hợp có ảnh hƣởng đến nền tảng kinh tế của nhiều hơn một quốc gia, các cú sốc quốc gia cụ thể nhƣng ảnh hƣởng đến các nền tảng kinh tế của các nƣớc khác và các cú sốc không đƣợc giải thích bởi yếu tố cơ bản và đƣợc phân loại là sự lây lan thuần túy.
Cơ chế đầu tiên tập trung vào những cú sốc tổng hợp hay toàn cầu đồng thời ảnh hƣởng đến nền tảng kinh tế của các nền kinh tế. Ví dụ, một sự gia tăng lãi suất quốc tế, sự thu hẹp trong tổng cung vốn, hoặc sự từ chối nhu cầu quốc tế có thể đồng thời làm chậm tăng trƣởng ở một số quốc gia. Các thị trƣờng chứng khoán trong bất kỳ quốc gia nào chịu ảnh hƣởng bởi cú sốc tổng hợp nàychuyển động cùng nhau, do đó sau cú sốc, mối tƣơng quan thị trƣờng giữa các quốc gia bị ảnh hƣởng có thể tăng.
Cơ chế thứ hai giải thích làm thế nào một cú sốc đối với một quốc gia (hoặc một nhóm quốc gia) có thể ảnh hƣởng đến nguyên tắc cơ bản trong quốc gia khác. Cơ chế này có thể hoạt động thông qua một số mối liên kết sự, chẳng hạn nhƣ thƣơng mại hoặccác chính sách. Thƣơng mại có thể liên kết các nền kinh tế bởi vì một sự phá giá tại một quốc gia sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa của quốc gia đó và làm giảmkhả năng cạnh tranh của các quốc gia khác. Điều này có thể khơng chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh số của một quốc gia, nhƣng thiệt hại do việc mất khả năng cạnh tranh là đủ nghiêm trọng, nó có thể làm tăng kỳ vọng trong việc giảm giá tỷ giá hối đoái và/hoặc dẫn đến một cuộc tấn công vào đồng tiền của quốc gia này. Phối hợp chính sách có thể liên kết các nền kinh tế bởi vì phản ứng của một quốc gia với một cú sốc kinh tế có thể ảnh hƣởng đến một quốc gia kháccùng theo chính sách tƣơng tự. Ví dụ, một hiệp định thƣơng mại có thể bao gồm một điều khoản trong đó chính sách tiền tệ lỏng lẻo ở một nƣớc sẽ buộc các nƣớc thành viên khác nâng cao các rào cản thƣơng mại.
Cơ chế lan truyền quốc tế cuối cùng, sự lây lan, đƣợc định nghĩa nhƣ là bất kỳ sự gia tăng đồng chuyển động của thị trƣờng mà khơng thể đƣợc giải thích bởi hai cơ chế trƣớc. Các lý thuyết trƣớc đây giải thích sự lây lan dựa trên nhiều điểm cân bằng, tính thanh khoản thị trƣờng vốn, tâm lý nhà đầu tƣ, và/hoặc kinh tế chính trị. Masson (1997) trình bày một lý thuyết về các điểm cân bằng đã chỉ ra rằng một cuộc khủng hoảng ở một quốc gia có thể gây ra sự nhiễu loạn cho quốc gia khác. Sự chuyển đổi từ trạng thái tốt đến một trạng thái cân bằng đã dẫn theo sự thay đổi
trong kỳ vọng của nhà đầu tƣ (chứ không phải do bất kỳ mối liên kết thực). Valdes (1996) phát triển một mơ hình dựa trên tính thanh khoản thị trƣờng vốn và lập luận rằng một cuộc khủng hoảng ở một quốc gia có thể gây ra một cú sốc thanh khoản đối với ngƣời tham gia thị trƣờng. Điều này có thể buộc tái cấu trúc lại danh mục đầu tƣ và dẫn đến việc thanh lý các loại tài sản nhất định, làm giảm giá tài sản trong nƣớc dù không bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng ban đầu. Mullainathan (1998) tập trung vào tâm lý nhà đầu tƣ và cho rằng nhà đầu tƣ khơng hồn tồn hủy bỏ các sự kiện đã qua. Một cuộc khủng hoảng ở một quốc gia có thể gợi nhớ lại các cuộc khủng hoảng trƣớc đây và các nhà đầu tƣ sẽ tính tốn lại các khoản đầu tƣ trƣớc đây (trên các biến nhƣ vỡ nợ) và ấn định xác suất cao hơn cho một trạng thái xấu. Kết quả là giảm đồng chuyển động giá cả bởi vìcác ghi nhớ (thay vì ngun tắc cơ bản) có tƣơng quan. Cuối cùng, Drazen (1998) cho rằng nền kinh tế chính trị có thể gây ra đồng chuyển động giá cả, chẳng hạn nhƣ việc phá giá của châu Âu năm 1993. Với ví dụ này, nếu áp lực chính trị thúc đẩyNgân hàng trung ƣơng duy trì cơ chế tỷ giá hối đối hiện tại, sau đó khi một quốc gia từ bỏ cơ chế của mình, điều này sẽ làm giảm chi phí chính trị của các quốc gia khác đang thay đổi chế độ của họ. Hiệu ứng này có thể tạo ra sự gộp nhóm trong thời gian thay đổi chính sách kinh tế.
Mặc dù các lý thuyết về sự lây lan dựa trên các cơ chế rất khác nhau nhƣng tất cả đều có chung một kết luận rằng những liên kết giữa các nền kinh tế trong suốt cuộc khủng hoảng khác hẳn trong thời kỳ tƣơng đối ổn định. Ví dụ, trong sự cân bằng phức tạp, tâm lý nhà đầu tƣ, hoặc nền kinh tế chính trị, một sự thay đổi trong mối tƣơng quan giữa các thị trƣờng đƣợc thúc đẩy bởi một sự thay đổi trong kỳ vọng hay niềm tin của nhà đầu tƣ (hoặc các nhà hoạch định chính sách). Trong ví dụ thị trƣờng vốn, một sự thay đổi trong mối tƣơng quan giữa các thị trƣờng đƣợc thúc đẩy bởi những hạn chế thanh khoản của nhà đầu tƣ. Trong mỗi trƣờng hợp, cơ chế lan truyền quốc tế đƣợc tăng cƣờng trong suốt cuộc khủng hoảng và sự thay đổi này không đƣợc thúc đẩy bởi các mối liên kết kinh tế thực.