CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
2.1 Tổng quan lý thuyết về sự lây lan và hiệu ứng phụ thuộc lẫn nhau:
2.1.4.2 Khuôn khổ cơ chế lan truyền
Ba cơ chế lan truyền đƣợc chỉ ra nhƣ sau: Một là những cú sốc tổng hợp có ảnh hƣởng đến nền tảng kinh tế của nhiều quốc gia. Hai là các cú sốc quốc gia cụ thể ảnh hƣởng đến nguyên tắc cơ bản của các nƣớc khácvà cuối cùng là các cú sốc mà khơng đƣợc giải thích bởi yếu tố cơ bản đƣợc phân loại thành lây lan nguyên chất. Ba cơ chế lan truyền đƣợc thể hiện một cách đơn giản thơng qua mơ hình:
(2.1)
Trong đó, đại diện cho giá cổ phiếu của quốc gia i, là vector giá cổ
phiếu của các quốc gia khác ngoài quốc gia i, là các biến tổng hợp có ảnh hƣởng
đến tất cả các quốc gia và là cú sốc riêng của quốc gia đó (đƣợc giả định độc lập
với các cú sốc tổng hợp).
Trong phƣơng trình 2.1, cơ chế lan truyền đầu tiên, những cú sốc tổng hợp,
đƣợc đo bằng biến , và ảnh hƣởng trực tiếp của những cú sốc trên mỗi quốc gia i
đƣợc thể hiện qua vector .
Trong cơ chế thứ hai, các cú sốc quốc gia cụ thể đƣợc xác định bởi (một
sự thay đổi trong giá cổ phiếu trong các nƣớc khác ngoài nƣớc i) và tác động của
các cú sốc trên nền tảng kinh tế của các nƣớc khác đƣợc thể hiện bởi vector .
Cơ chế tuyên truyền thứ ba, liên quan đến một sự thay đổi trong mối liên kết
giữa các thị trƣờng, sự lây lan đƣợc thể hiện bằng một sự thay đổi của hoặc
Một vấn đề xảy ra khi ƣớc lƣợng trực tiếp phƣơng trình 2.1 là vấn đề nội sinh. Ví dụ, khơng chỉ nền tảng kinh tế và giá chứng khoán trong nƣớc i ảnh hƣởng đến nƣớc j mà nền tảng kinh tế và giá cả trong nƣớc j có thể ảnh hƣởng ngƣợc lại
đến nƣớc i. Giả sử rằng giá cổ phiếu ở hai nƣớc là và thì hình thức cấu trúc
(2.2)
(2.3)
Trong đó, là cú sốc tổng hợp tƣơng tự nhƣ định nghĩa ở trên; và là
cú sốc riêng của các quốc gia.
Để ƣớc lƣợng hình thức cấu trúc này trong các phƣơng trình 2.2 và 2.3, điều cần thiết phải tìm các sự kiện ngoại sinh (nhƣ tin tức tần số cao) để xác định các tham số. Trong hầu hết các trƣờng hợp, tuy nhiên, cách thức này khơng khả thi, vì nó phụ thuộc vào việc tìm kiếm các sự kiện chỉ ảnh hƣởng đến một phƣơng
trình. Nói cách khác, để xác định ,cần tìm các sự kiện thỏa mãn và
.
Tuy nhiên, có một cách thức khác để kiểm tra lây lan. Quy trình này tập trung vào hình thức giảm (một biến thể của phƣơng trình 2.1 sẽ đƣợc thảo luận dƣới đây) và kiểm định các thay đổi quan trọng trong các tham số ƣớc lƣợng qua các thời kỳ. Cụ thể hơn, nếu mối quan hệ giữa các nƣớc thực sự không thay đổi theo thời gian thì các hệ số của phƣơng trình 2.1 cũng không thay đổi qua thời gian. Nếu buộc các hệ số bằng nhau qua thời gian và ƣớc tính phƣơng trình 2.1 trong tồn bộ thời gian quan sát và trong thời gian khi thị trƣờng bất ổn thì bất kỳ thay đổi trong giá trị của hệ số trong thời kỳ bất ổn sẽ đƣợc phản ánh những thay đổi trong ma trận hiệp phƣơng sai. Một sự thay đổi đáng kể trong ma trận hiệp phƣơng sai trong giai đoạn bất ổn này sẽ do đó, cho thấy một sự thay đổi trong mối quan hệ giữa các thị trƣờng, tức là sự lây lan.
Những bất lợi của kiểm định này là các thơng số thực tế của phƣơng trình 2.1 có thể khơng đƣợc tính tốn một cách chính xác, dẫn đến khơng thể ƣớc tính độ mạnh của cơ chế lan truyền. Tuy nhiên, phƣơng pháp này có ƣu điểm là nó kiểm tra sự lây lan nhƣng khơng địi các giả định khó (hoặc khơng thể xác định).