kiệm và hiệu quả. Không thể tiến hành cải tiến, thay đổi cơng tác kế tốn mà không xem xét hiệu quả mang lại so với chi phí bỏ ra cũng như xem xét phương án hồn thiện có phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty hay khơng.
3.4.Giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu
3.4.1. Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty phải trang bị đầy đủ các lọai
máy móc thiết bị cần thiết cho phịng kế tốn, có như vậy mới đảm bảo việchạch tốn cũng như cung cấp thơng tin cần thiết mới kịp thời theo yêu cầu hạch tốn cũng như cung cấp thơng tin cần thiết mới kịp thời theo yêu cầu quản lý.
3.4.2.Đối với cơng tác lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: Hiện nay
trên thị trường ln có sự biến động mạnh mẽ về giá cả đặc biệt hàng hóa củacơng ty là thực phẩm tươi sống, sự biến động này tác động rất lớn tới hoạt công ty là thực phẩm tươi sống, sự biến động này tác động rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty,do đó cơng ty nên mở TK 159 “dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để theo dõi việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Dự phịng được trích lập vào cuối niên độ kế tốn, trước khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng phải thực hiện theo đúng quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Việc trích lập dự phịng phải tính cho từng thứ hàng hóa tồn kho khi có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thương xuyên có thể xảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào lượng giá tri hàng tồn kho xác định khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ tiếp theo.
Nợ TK 632 Có TK 1593 Có TK 1593
3.4.3.Về phương pháp tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa xuất kho
Như ở chương 2 đã trình bày hiện nay cơng ty đang sử dụng phươngpháp bình qn cả kỳ dự trữ để tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa xuất pháp bình qn cả kỳ dự trữ để tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa xuất kho nhưng trong thời kỳ lạm phát, thị trường bất ổn định, giá cả leo thang như hiện nay phương pháp đó khơng phản ánh sát thực tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hóa, do vậy cơng ty nên sử dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO). Theo phương pháp này thành phẩm, hàng hóa nào nhập sau sẽ được lấy đơn giá để tính cho thành phẩm, hàng hóa xuất trước. Phương pháp này giúp cho chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường đầy biến động như hiên nay, đồng thời giúp công ty áp dụng đúng nguyên tắc phù hợp trong việc ghi nhận doanh thu và hạch toán giá vốn theo đúng chế độ kế tốn hiện hành.
3.4.4.Về cơng tác bán hàng
Cứ định kỳ một q (3 tháng) cơng ty mới phân tích tình hình bán hàngmột lần nhưng hiện nay tình hình thị trường khơng ổn định, khủng hoảng kinh một lần nhưng hiện nay tình hình thị trường khơng ổn định, khủng hoảng kinh tế liên tục, theo em cơng ty nên phân tích tình hình bán hàng thường xuyên hơn. Do đó em kiến nghị hàng tháng vào ngày cuối tháng bộ phận kinh doanh sẽ lập các bảng tổng hợp cùng với số liệu từ phịng kế tốn để tiến hành đánh giá phân tích so sánh với kế hoạch đề ra và đề ra kế hoạch cho tháng tiếp theo.
3.4.4.Đối với các khoản nợ phải thu: Cơng ty nên có những biện pháp
kịp thời để ngăn chặn tình trạng thất thốt, ứ đọng vốn bằng cách khơng chokhách hàng nợ với số tiền quá lớn. Chỉ khi khách hàng thanh toán hết số tiền khách hàng nợ với số tiền quá lớn. Chỉ khi khách hàng thanh toán hết số tiền hàng lần trước mới cho nợ lần tiếp theo. Cơng ty cũng có thể thực hiện chiết khấu thanh tốn để khuyến khích khách hàng trả nợ trước hạn. Đối với các khoản nợ phải thu tiến hành phân loại từng khoản nợ của từng đối tượng khách hàng theo tuổi nợ
+ Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán + Nợ phải thu đã quá hạn thanh tốn + Nợ phải thu đã quá hạn thanh tốn
Trên cơ sở đó có chính sách thu hồi nợ hợp lý. Để qn triệt nguyên tắcthận trọng là một trong những nguyên tắc cơ bản của kế toán thi đối với các thận trọng là một trong những nguyên tắc cơ bản của kế toán thi đối với các khoản nợ quá hạn cơng ty phải lập dự phịng nợ phải thu khó địi.
Nợ TK 642 Có TK 1592 Có TK 1592 Mức trích lập như sau:
Nợ quá hạn dưới 1 năm tỷ lệ phải thu khó địi ước tính là 30% Nợ quá hạn từ 1-2 năm tỷ lệ này là 50% Nợ quá hạn từ 1-2 năm tỷ lệ này là 50%
Nợ quá hạn từ 2-3 năm tỷ lệ này là 70%
Nợ quá hạn trên 3 năm cơng ty được phép xóa nợ
Cơng ty vẫn phải theo dõi nợ khó địi đã xử lý,đã xóa nợ trên tàikhoản ngồi bảng trong vòng 5 năm. khoản ngồi bảng trong vòng 5 năm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2001), Chuẩn mực số 14: doanh thu và thu nhập khác, Quyếtđịnh 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành và định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế tốn Việt Nam.
2. Ngơ Thế Chi, Trương Thị Thuỷ (2006), Giáo trình kế tốn tài chính,NxB Tài Chính NxB Tài Chính
3. Nguyễn Văn Cơng (2006), Lý thuyết và thực hành kế tốn tài chính, NxbĐại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân
4. Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC
5. Nguyễn Thị Hoà, Bùi Thị Thu Hương, Trương Thị Thuỷ (2007), Thực
hành kế tốn tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính.
6. Một số luận văn khố trước