CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Quy trình nghiên cứu
3.4.3. Nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
Mục đích của bước nghiên cứu này là đ ki m định lại mơ hình nghiên cứu đã được đề xuất ở trên, và đo lư ng các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua các bước sau:
Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi xem phụ lục 1
Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng ngoài phần câu hỏi tham khảo bao gồm 18 biến độc lập đo lư ng mức độ ảnh hưởng của 5 nhân tố, và 3 biến phụ thuộc đo lư ng nhân tố Mức độ đánh giá chung của doanh nghiệp. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert với 5 mức độ từ thấp (1) đến cao (5).
Môi trư ng pháp lý
Môi trư ng văn h a, xã hội Mơi trư ng kinh doanh
Trình độ nhân viên kế tốn Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế toán
Vận dụng GTHL tại các DN Việt Nam
Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát
Theo quan đi m của Bollen (1989) cho rằng kích thước mẫu tối thi u là 5 quan sát cho một câu hỏi cần ước lượng. Theo đ , nghiên cứu này c 21 câu hỏi, vì vậy kích thước mẫu tối thi u là 21 x 5 = 105. Đ đạt được tối thi u 105 quan sát, tác giả đã gửi 207 bảng câu hỏi đến các doanh nghiệp đang niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Bước 3: Gửi phiếu điều tra cho doanh nghiệp
Bằng các hình thức: gửi thư điện tử (c chứa liên kết đến bảng câu hỏi được xây dựng bằng công cụ Google Document), trực tiếp khảo sát các cá nhân đang công tác ở bộ phận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trên thông qua sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp (giảng viên khoa kế toán trư ng ĐHCN Tp.HCM) và một số sinh viên năm cuối đang thực tập tại doanh nghiệp.
Bước 4: Thu nhận phản hồi t phía doanh nghiệp
Kết quả nhận được 182 phiếu khảo sát (81 phiếu trên Google Document, còn lại là 101 phiếu được khảo sát trực tiếp), trong đ c 14 phiếu bị loại do không hợp lệ. Do đ , số lượng quan sát cịn lại đ đưa vào phân tích là 168 phiếu.
Bước 5: Xử lý dữ liệu thông qua việc sử dụng cơng cụ phân tích SPSS
Dữ liệu thu được từ phiếu sẽ được nhập vào phần mềm chuyên dụng SPSS 20.0 và Excel 2010 đ xử lý, tiếp theo dữ liệu sẽ được ki m tra, mã h a và làm sạch dữ liệu, sau đ tiến hành các bước phân tích như:
Thống kê mơ tả: mơ tả các thuộc tính của nh m mẫu nghiên cứu.
Ki m định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp tính hệ số Cronbach Alpha. Phân tích nhân tố khám phá (EFA): đ xác định các nhân tố phù hợp chuẩn bị cho
phân tích tiếp theo. Các nhân tố không phù hợp sẽ được loại bỏ.
Phân tích hồi quy bội nhằm xác định nhân tố nào tác động mạnh, yếu đến việc vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Bảng 3.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất lần 2 về các yếu tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam.
STT Mã
hóa Diễn giải
Môi trƣờng pháp lý (PL)
1 PL1 Chưa xác định một cách rõ ràng và nhất quán về tính tất yếu của việc sử dụng GTHL là cơ sở định giá chủ yếu trong kế toán. 2 PL2 Chưa c định nghĩa đầy đủ, chưa c hướng dẫn chính thức và
thống nhất về phương pháp xác định GTHL trong kế toán. 3 PL3 Bộ Tài chính chưa tiếp thu ý kiến doanh nghiệp và các tổ chức
nghề nghiệp khi ban hành văn bản pháp lý.
4 PL4 Các quy định kế toán chậm cập nhật sửa đổi, chưa theo kịp sự phát tri n của nền kinh tế
Môi trƣờng kinh doanh (KD)
5 KD1 Thị trư ng hàng h a chưa phát tri n đồng bộ, chưa phát tri n các sàn giao dịch hàng h a.
6 KD2 Giá cả thị trư ng thiếu minh bạch.
7 KD3 Doanh nghiệp chưa đặt nặng mục tiêu bảo toàn vốn (tỷ lệ lạm phát vẫn ở mức độ chấp nhận được).
8 KD4 Hầu hết ngư i sử dụng BCTC tại Việt Nam chưa địi hỏi thơng tin kế tốn đo lư ng theo GTHL.
Mơi trƣờng văn hóa, xã hội (VH)
9 VH1 Nặng về hành chính, nhẹ về ước tính, thận trọng né tránh những vấn đề chưa rõ ràng.
10 VH2 Đề cao quyết định của tập th hơn ý kiến cá nhân.
11 VH3 C sự bất bình đẳng trong quan hệ giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp.
Trình độ nhân viên kế tốn (NV)
12 NV1 Trình độ chun môn hạn chế, chưa được trang bị kiến thức về GTHL, chưa biết phương pháp đo lư ng GTHL.
thưởng,…) .
14 NV3 Doanh nghiệp chưa tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nhân viên bộ phận kế tốn.
Vai trị của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế toán (HNN)
15 HNN1 Thiếu sự liên kết giữa hội nghề nghiệp với doanh nghiệp đ quản lý, bồi dưỡng chuyên môn cho ngư i làm nghề kế toán. 16 HNN2 Hội nghề nghiệp chưa thực sự đại diện cho số đông ngư i làm
nghề.
17 HNN3 Kế tốn tại doanh nghiệp hầu như khơng biết về các hoạt động của hội nghề nghiệp.
18 HNN4 Vai trò của hội nghề nghiệp chưa c sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với việc ban hành chính sách.
Mức độ đánh giá chung của doanh nghiệp ( )
19 Y1 Việc đo lư ng các đối tượng kế toán theo GTHL làm tốn kém th i gian và chi phí.
20 Y2 Hiện tại doanh nghiệp chủ yếu vẫn áp dụng phương pháp giá gốc, chưa vận dụng GTHL.
21 Y3 Doanh nghiệp chưa sẵn sàng đủ các điều kiện đ vận dụng GTHL.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chương này tác giả đã trình bày chi tiết về các phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu của luận văn. Mở đầu bằng việc xây dựng khung nghiên cứu của luận văn, tác giả đã sơ đồ h a tồn bộ quy trình thực hiện nghiên cứu của luận văn. Tiếp theo, tác giả đã trình bày cụ th từng phương pháp nghiên cứu được sử dụng như phương pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứu tài liệu, khái quát h a, tổng quát h a, so sánh đối chiếu, hỏi ý kiến chuyên gia, thảo luận nh m) phối hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng (thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá) đ ki m định các giả thuyết nghiên cứu được đưa ra.
Cuối cùng, tác giả đi vào trình bày chi tiết quy trình nghiên cứu chính của luận văn như cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu, cơ sở xây dựng thang đo cho mơ hình, mã h a dữ liệu.
T m lại, thông qua chương “Phương pháp nghiên cứu” tác giả đã phần nào chứng minh được chất lượng của cơng trình nghiên cứu, cũng như làm cơ sở tin cậy cho những kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày ở chương tiếp theo.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TẠI CÁC DO NH NGHIỆP VIỆT N M
Trong chương này tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng cơ sở pháp lý và kết quả thống kê mô tả dựa trên BCTC cuối năm 2013 của các doanh nghiệp, qua đ tổng kết về thực trạng áp dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tiếp theo đ tác giả trình bày kết quả nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy đa biến đ đo lư ng mức độ tác động của các nhân tố đến việc áp dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam làm cơ sở đ đưa ra các giải pháp vận dụng.