Quy định sử dụng GTHL trong các CMKT Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57)

Chuẩn mực Nội dung VAS 01 “Chuẩn mực chung”

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo

GTHL của tài sản đ vào th i đi m tài sản được ghi nhận.

VAS 03 “TSCĐ hữu

hình”

GTHL: Là giá trị tài sản c th được trao đổi giữa các bên c đầy đủ hi u

biết trong sự trao đổi ngang giá.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình khơng tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo GTHL của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc GTHL của tài sản đem trao đổi, sau khi

điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu theo GTHL ban đầu. Trư ng hợp không ghi nhận theo GTHL ban

đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng ( ) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

VAS 04 “TSCĐ vơ

hình”

GTHL: Là giá trị tài sản c th được trao đổi giữa các bên c đầy đủ hi u

biết trong sự trao đổi ngang giá.

Nếu TSCĐ vơ hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, ngun giá TSCĐ vơ hình là

GTHL của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn.

Ngun giá TSCĐ vơ hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp c tính chất mua lại là GTHL của tài sản đ vào ngày mua (ngày

sáp nhập doanh nghiệp). GTHL c th là: - Giá trị niêm yết tại thị trư ng hoạt động.

- Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vơ hình tương tự.

Ngun giá TSCĐ vơ hình được Nhà nước cấp hoặc được biếu, tặng, được xác định theo GTHL ban đầu cộng ( ) các chi phí liên quan trực tiếp đến

Ngun giá TSCĐ vơ hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình khơng tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo GTHL của

TSCĐ vơ hình nhận về hoặc bằng với GTHL của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. Bản thuyết minh BCTC yêu cầu trình bày: Giá trị hợp lý của TSCĐ vơ hình do Nhà nước cấp (Quy định tại Đoạn 30), trong đ ghi rõ: GTHL khi ghi nhận ban đầu; Giá trị khấu hao luỹ kế; Giá trị còn lại của tài sản.

VAS 05 “Bất động sản đầu tư”

Nguyên giá là toàn bộ các chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra hoặc GTHL của các khoản đưa ra đ trao đổi nhằm c được bất động sản đầu tư tính đến th i đi m mua hoặc xây dựng hoàn thành bất động sản đầu tư đ . Khoản doanh thu từ việc bán bất động sản đầu tư được ghi nhận theo GTHL.

Doanh nghiệp cần trình bày trên BCTC nội dung sau:

…,GTHL của bất động sản đầu tư tại th i đi m kết thúc niên độ kế tốn,

lập báo cáo tài chính. Khi doanh nghiệp khơng th xác định được GTHL

của bất động sản đầu tư thì doanh nghiệp phải thuyết minh: - Danh mục bất động sản đầu tư;

- Lý do không xác định được GTHL của bất động sản đầu tư.

VAS 06 “Thuê tài

sản”

GTHL: Là giá trị tài sản c th được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ

được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên c đầy đủ hi u biết trong sự trao đổi ngang giá.

Bên thuê ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán với cùng một giá trị bằng với GTHL của tài sản thuê tại

th i đi m khởi đầu thuê tài sản. Nếu GTHL của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thi u cho việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thi u.

VAS 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào

Khi mua một khoản đầu tư, bất cứ sự chênh lệch nào (dù dương hay âm) giữa giá gốc của khoản đầu tư và phần sở hữu của nhà đầu tư theo GTHL

của tài sản thuần c th xác định được của cơng ty liên kết được hạch tốn phù hợp với CMKT “Hợp nhất kinh doanh”. Các khoản điều chỉnh phù

công ty liên kết”

hợp đối với phần sở hữu của nhà đầu tư trong lãi, lỗ sau ngày mua khoản đầu tư được thực hiện cho: (a) Khấu hao TSCĐ (căn cứ vào GTHL); (b)

Phân bổ dần các khoản chênh lệch giữa giá gốc của khoản đầu tư và phần sở hữu của nhà đầu tư theo GTHL của tài sản thuần c th xác định được.

VAS 10 “ nh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”

GTHL: Là giá trị tài sản c th được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ

được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên c đầy đủ hi u biết trong sự trao đổi ngang giá.

Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo GTHL bằng ngoại tệ phải

được báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày xác định GTHL.

VAS 11 “Hợp nhất kinh doanh”

GTHL: Là giá trị tài sản c th được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ

được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên c đầy đủ hi u biết và sẵn sàng trong sự trao đổi ngang giá.

Bên mua sẽ xác định giá phí hợp nhất kinh doanh bao gồm: GTHL tại

ngày diễn ra trao đổi của các tài sản đem trao đổi, các khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát hành đ đổi lấy quyền ki m soát bên bị mua, cộng ( ) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp nhất kinh doanh.

Giá công bố tại ngày trao đổi của công cụ vốn đã niêm yết là bằng chứng tin cậy nhất về GTHL của công cụ vốn đ và sẽ được sử dụng…Giá công bố tại ngày trao đổi được coi là không đáng tin cậy về GTHL khi công cụ vốn đ được giao dịch trên thị trư ng c ít giao dịch. Nếu giá công bố tại ngày trao đổi là chỉ số không đáng tin cậy hoặc nếu không c giá công bố cho công cụ vốn do bên mua phát hành, thì GTHL của các cơng cụ này c th ước tính trên cơ sở phần lợi ích trong GTHL của bên mua hoặc phần lợi ích trong GTHL của bên bị mua mà bên mua đã đạt được, miễn là cơ sở nào c bằng chứng rõ ràng hơn. GTHL tại ngày trao đổi của các các tài sản tiền tệ đã trả cho ngư i nắm giữ vốn của bên bị mua c th cung cấp bằng chứng về tổng GTHL. Việc xác định GTHL của công cụ vốn được quy định trong chuẩn mực kế tốn về cơng cụ tài chính.

u cầu về trình bày BCTC về GTHL bao gồm:

- GTHL và cơ sở xác định GTHL đ .

- Phương pháp và các giả định chủ yếu sử dụng dùng đ xác định GTHL.

VAS 14 “Doanh thu và thu nhập

khác”

Doanh thu được xác định theo GTHL của các khoản đã thu hoặc sẽ thu

được.

Khi hàng h a hoặc dịch vụ được trao đổi đ lấy hàng h a hoặc dịch vụ khác khơng tương tự thì việc trao đổi đ được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Trư ng hợp này doanh thu được xác định bằng GTHL của hàng h a hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm. Khi không xác định được GTHL của

hàng h a hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng GTHL

của hàng h a hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.

VAS 15 “Hợp đồng

xây dựng”

Doanh thu của hợp đồng xây dựng được xác định bằng GTHL của các

khoản đã thu hoặc sẽ thu được.

TT210/2009 (IAS 32 và IFRS 07)

GTHL: Là giá trị mà một tài sản c th được trao đổi, hoặc một khoản nợ

phải trả c th được thanh toán giữa các bên c đầy đủ hi u biết, mong muốn giao dịch, trong một giao dịch trao đổi ngang giá.

Tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính được ghi nhận theo GTHL

thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Điều kiện ghi nhận: a) Tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ đ kinh doanh, nếu:

(i) Được mua hoặc tạo ra chủ yếu cho mục đích bán lại/ mua lại trong th i gian ngắn;

(ii) C bằng chứng về việc kinh doanh cơng cụ đ nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn; hoặc

(iii) Cơng cụ tài chính phái sinh (ngoại trừ các cơng cụ tài chính phái sinh được xác định là một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu quả).

b) Tại th i đi m ghi nhận ban đầu, đơn vị xếp tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính vào nh m phản ánh theo GTHL thông qua Báo cáo kết

quả hoạt động kinh doanh

BCTC của đơn vị phải thuyết minh các thông tin về GTHL như sau:

- GTHL của những tài sản và nợ phải trả tài chính đ c th so sánh GTHL và giá trị ghi sổ.

- Các phương pháp xác định GTHL của từng loại tài sản hay nợ phải trả tài chính.

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

4.1.2. Đánh giá thực trạng

Từ kết quả nghiên cứu ở trên, tác giả nhận thấy thực trạng các quy định về kế toán GTHL trong hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam như sau:

Ưu đi m:

Ngay từ khi bắt đầu soạn thảo bộ CMKT Việt Nam, cơ quan soạn thảo đã tham khảo bộ CMKT quốc tế, theo đ GTHL đã được nghiên cứu vận dụng c chọn lọc phù hợp với các điều kiện của nền kinh tế, chính trị và xã hội.

Bộ Tài chính đã nhanh chóng nghiên cứu ban hành bộ tiêu chuẩn thẩm định giá đặc biệt là đưa ra hướng dẫn chi tiết thực hiện 5 phương pháp định giá.

Tồn tại, hạn chế:

Thứ nh t, các quy định về kế tốn GTHL trong hệ thống CMKT cịn rất hạn chế

và mới dừng lại ở việc sử dụng GTHL đ ghi nhận ban đầu thay cho giá gốc. Nếu khơng k Thơng tư 210/2009 thì chưa c chuẩn mực nào cho phép sử dụng các mơ hình đánh giá lại, mơ hình GTHL đ ghi nhận giá trị của tài sản và nợ phải trả sau lần ghi nhận ban đầu.

Thứ hai, định nghĩa về GTHL ở trong các CMKT là không thống nhất, bên cạnh

đ cũng khơng giải thích các thuật ngữ trong định nghĩa, gây kh hi u cho ngư i đọc.

Thứ ba, chưa c chuẩn mực nào đưa ra được hướng dẫn đầy đủ về kỹ thuật đo

lư ng GTHL, các bước thực hiện, yêu cầu về công bố thông tin.

T m lại, qua kết quả nghiên cứu ở trên tác giả nhận thấy rằng kế toán GTHL được đề cập trong các CMKT Việt Nam vẫn chưa đầy đủ, chưa rõ ràng cũng như thiếu sự thống nhất với nhau và đặc biệt là chưa c chuẩn mực hay thông tư hướng dẫn cụ

th về các phương pháp đo lư ng GTHL. Nhìn chung, VAS c rất nhiều sự khác biệt lớn so với IAS/IFRS, chủ yếu là khác nhau liên quan đến áp dụng cơ sở kế tốn giá gốc và khơng áp dụng GTHL. Thực tế VAS chưa tiếp cận với IFRS và chưa cập nhật theo những thay đổi của IAS/IFRS những năm gần đây. Tuy nhiên nếu nhìn vào lịch sử hình thành và phát tri n của hệ thống CMKT Việt Nam c th nhận thấy GTHL đã xuất hiện và được đề cập đến ngay từ những CMKT đầu tiên và tiếp tục trong các chuẩn mực ban hành về sau, điều đó phần nào cho thấy nỗ lực tiếp cận kế toán GTHL của của cơ quan soạn thảo CMKT Việt Nam.

4.2. Thực trạng vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam

4.2.1. Khảo sát thực trạng vận dụng GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam

Đ khảo sát thực trạng vận dụng GTHL tại các DN Việt Nam, tác giả lựa chọn phương án c độ tin cậy cao là khảo sát BCTC hợp nhất và BCTC công ty mẹ năm 2013 đã ki m toán của 95 doanh nghiệp c vốn h a lớn nhất trên thị trư ng chứng khoán VN (vốn h a từ 1000 tỷ đồng trở lên) cho kết quả như sau:

Nội dung Kết quả khảo sát

Tuyên bố về tuân thủ

Các doanh nghiệp tuyên bố tuân thủ các CMKT, CĐKT và các quy định pháp lý có liên quan của Việt Nam đồng th i không theo các nguyên tắc và thông lệ quốc tế. Ví dụ như BCTC của Agribank thuyết minh: “…BCTC đính kèm khơng nhằm mục đích phản ánh tình hình tài chính,

kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thơng lệ kế tốn được th a nhận chung ở các nước…ngoài phạm vi Việt Nam.”

Cơ sở đo lư ng

Có 95/95 BCTC doanh nghiệp được khảo sát trình bày thuyết minh “…được lập trên cơ sở dồn tích theo nguyên tắc giá gốc”

Hợp nhất kinh doanh

Có 74/74 doanh nghiệp lập BCTC hợp nhất tuân thủ theo VAS 11 “Hợp nhất kinh doanh”. Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần Quốc Cư ng Gia Lai trình bày: “Hợp nh t kinh doanh được hạch tốn theo phương pháp giá

mua. Giá phí hợp nh t kinh doanh bao gồm GTH tại ngày diễn ra trao đổi của các tài sản đem trao đổi…Tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và những khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu trong hợp nh t kinh doanh của bên bị mua đều ghi nhận theo GTH tại ngày hợp nh t kinh doanh.”

Đầu tư vào công ty liên kết

C 95/95 doanh nghiệp c phát sinh khoản mục “các khoản đầu tư vào công ty liên kết” tuyên bố tuân thủ theo VAS 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết.

Hàng tồn kho

C 95/95 doanh nghiệp ghi nhận hàng tồn kho dựa trên giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần c th thực hiện (trong trư ng hợp này c th xem như giá trị hợp lý của hàng tồn kho). Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận thuyết minh: “Hàng tồn kho được ghi nhận

theo giá th p hơn giữa giá thành để đưa mỗi sản phẩm đến vị trí và điều kiện hiện tại và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong điều kiện kinh doanh bình thường tr chi phí ước tính để hồn thành và chi phí bán hàng ước tính.”

Tài sản cố định hữu

hình

C 95/95 BCTC của các doanh nghiệp được khảo sát ghi nhận các khoản mục tài sản này tuân thủ theo các CMKT hiện hành, việc sử dụng giá trị hợp lý nếu c chỉ nhằm mục đích ghi nhận ban đầu thay giá gốc.

Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) thuyết minh: “TSCĐ

hữu hình được thể hiện theo nguyên giá tr đi giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, các loại thuế mua hàng khơng hồn lại và chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản đến vị trí và trạng thái hoạt động cho mục đích sử dụng đã dự kiến,…”

Tài sản cố định vơ

hình

C 89/95 doanh nghiệp c trình bày khoản mục này. BCTC các doanh nghiệp trình bày khoản mục này theo ngun giá trừ giá trị hao mịn lũy kế. Ví dụ BCTC cơng ty cổ phần CNG Việt Nam trình bày: “Tài sản cố

định vơ hình thể hiện phần mềm kế tốn và được trình bày theo ngun giá tr giá trị hao mòn lũy kế”, hay BCTC cơng ty cổ phần sữa Việt Nam

trình bày: “Tài sản cố định vơ hình khác phản ánh thương hiệu và giá trị

quan hệ khách hàng, có được thơng qua hợp nh t kinh doanh và ban đầu được ghi nhận theo GTH .”

Thuê tài sản

C 33/95 BCTC doanh nghiệp được khảo sát c trình bày khoản mục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)