- Hoàn thành cách ly: 304,
1. MÔ TẢ MỘT CTSK TẠI KHOA Tên chương trình sức khỏe
1.2.2. Định hướng, kế hoạch dài hạn thực hiện chương trình
Theo “Chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS năm 2030” do Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm quyết định 1246/QĐ-TTg ngày 14/08/2020, các mục tiêu, nhiệm vụ dài hạn về điều trị cho BN nghiện chất kích thích nhằm phịng chống HIV/AIDS bao gồm:
• Tỉ lệ người nghiện các CDTP được điều trị bằng thuốc thay thế và các loại thuốc, bài thuốc đạt ít nhất 40% vào năm 2015 và đạt ít nhất 50% vào năm 2030.
• Đổi mới và nâng cao chất lượng điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế. Mở rộng các mơ hình điều trị, cấp phát thuốc tại: tuyến cơ sở, thí điểm và nhân rộng mơ hình cấp phát thuốc điều trị mang về nhà. Đẩy mạnh các mơ hình can thiệp cho người sử dụng ma túy tổng hợp, người sử dụng ma túy dạng kích thích Amphetamine (ATS) và người sử dụng đa ma túy. (21)
Theo quyết định số 2596/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện “Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020” với các mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2016 - 2020:
• Nâng cao nhận thức của các cấp Ủy Đảng, chính quyền và các tầng lớp nhân dân về dự phòng và điều trị nghiện, phấn đấu 100% cán bộ chính quyền các cấp và 80% ngườidân ở độ tuổi trưởng thành hiểu biết cơ bản về nghiện ma túy, các biện pháp,
mơ hình
dự phịng và điều trị nghiện.
• Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác dự phịng và điều trị nghiện, phấn đấu 90% cán bộ tham gia công tác dự phòng và điều trị nghiện
được đào tạo kiến thức cơ bản về điều trị nghiện; 100% cán bộ làm công tác tư vấn về dự phòng và điều trị nghiện được đào tạo và được cấp chứng chỉ; 100% cán bộ y tế cơng tác tại các cơ sở điều trị nghiện có đầy đủ văn bằng, chứng chỉ theo quy định về điều trị nghiện.
• Nâng tỷ lệ số người nghiện được điều trị so với số người nghiện có hồ sơ quản lý (ước
tính dự báo đến năm 2020 khoảng 250.000 người) từ 70% vào năm 2015 lên 90% vào năm 2020 (tương đương 225.000 người) trong đó, giảm tỷ lệ điều trị bắt buộc tại Trung
tâm từ 20% vào năm 2015 xuống còn 6% vào năm 2020.
• Tăng tỷ lệ người nghiện hịa nhập cộng đồng có việc làm từ 50% vào năm 2015 lên 70%. (22)
Bộ Y tế đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố chỉ đạo các đơn vị chuyên môn triển khai các nội dung về việc “Tăng cường điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone” (công văn 6974/BYT-AIDS) như sau:
• Tăng cường cơng tác chỉ đạo, điều hành, huy động sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền các cấp. Chỉ đạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành Lao động Thương binh và
Xã hội, Công an và Y tế để thực hiện nghị định số 90/2016/NĐ-CP của chính phủ về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế.
• Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động về lợi ích của điều trị nghiện các chất dạng
thuốc phiện bằng thuốc Methadone: giới thiệu quy trình thủ tục tham gia điều trị, tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ y tế đối với người bệnh.
• Mở rộng các điểm điều trị Methadone, tăng số điểm cấp phát thuốc tại xã/phường để tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiện đi uống Methadone, góp phần giảm số BN bỏ
trị vì khoảng cách đi uống thuốc quá xa.
• Đào tạo, đào tạo lại và nâng cao trình độ của bác sĩ, tư vấn viên về quy trình khám, tư vấn, đánh giá người nghiện; cập nhật nâng cao kiến thức về nghiện chất và chẩn đoán, xử lý các rối loạn tâm thần do nghiện ma túy nhất là ma túy đá gây ra.
• Chỉ đạo các đơn vị liên quan đảm bảo các điều kiện cho các cơ sở điều trị và điểm cấp phát thuốc Methadone về nhân lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất theo quy định và đảm bảo tính bền vững lâu dài của cơ sở điều trị Methadone tại địa phương.
• Tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ thuật đối với các cơ sở điều trị Methadone trên cơ sở các chỉ số đánh giá chất lượng quan trọng sau đây:
- Tỷ lệ duy trì điều trị sau 12 tháng: định kỳ 6 tháng 1 lần tính tỷ lệ BN duy trì điều trị đủ 12 tháng. Nếu tỷ lệ này đạt trên 80% đối với cơ sở ở thành phố và trên 70% với cơ sở ở miền núi coi như đạt chất lượng.
- Tỷ lệ BN điều trị duy trì ổn định với liều trên 60mg/ngày. Nếu tỷ lệ này đạt 80% trở lên coi như đạt chất lượng.
- Tỷ lệ sử dụng ma túy trong nhóm người nghiện ổn định liều.
• Quản lý chặt chẽ thuốc Methadone theo các quy định hiện hành về quản lý thuốc gây nghiện tại Thông tư số 14/2015/TT-BY và các văn bản liên quan.
• Tăng cường sự kết nối chặt chẽ thuốc Methadone theo các quy định hiện hành về quản
lý thuốc gây nghiện tại thông tư số 14/2015/TT-BYT và các văn bản liên quan.
• Tăng cường sự kết nối chặt chẽ giữa cơ sở điều trị Methadone với người bệnh và gia đình, đồng thời tổ chức các hoạt động hỗ trợ người bệnh như giới thiệu việc làm, giới thiệu các câu lạc bộ đồng đẳng, sinh hoạt câu lạc bộ điều trị Methadone.
• Tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ thuật đối với các cơ sở điều trị Methadone với người bệnh và gia đình, đồng thời tổ chức các hoạt động hỗ trợ người bệnh như giới thiệu việc
làm, giới thiệu các câu lạc bộ đồng đẳng, sinh hoạt câu lạc bộ điều trị Methadone. • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, áp dụng phần mềm tồn quốc trong quản lý
điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone.
• Đề nghị SYT báo cáo định kỳ hàng quý về tình hình triển khai điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone về UBND tỉnh và Bộ Y tế. (23)
“Kế hoạch triển khai điều trị các chất DTP bằng thuốc Methadone cho học viên tại các cơ sở cai nghiện ma túy của thành phố Hồ Chí Minh” được UBND TP.HCM ban hành đã cụ thể hoạt động sử dụng Methadone để điều trị cho BN nghiện các chất dạng thuốc phiện.
• Đảm bảo 100% các cơ sở cai nghiện ma túy công lập đảm bảo các điều kiện theo quy định và phù hợp với nhu cầu điều trị được tổ chức cung cấp các dịch vụ điều trị nghiện
• Đảm bảo 100% người nghiện ma túy các CDTP được đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy
bắt buộc có nhu cầu điều trị và đáp ứng điều kiện điều trị Methaodne được tham gia điều trị theo quy định.
Về phương hướng thực hiện, văn bản đã đưa ra nhiều chiến lược dài hạn khác nhau bao gồm:
• Quy định về người tham gia điều trị:
- Người nghiện ma túy các CDTP được đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc, tự nguyện tham gia điều trị bằng thuốc Methadone và cam kết tuân thủ quy trình điều trị.
- Người nghiện ma túy các CDTP đang điều trị nghiện tự nguyện tại các cơ sở cai nghiện ma túy cơng lập có nhu cầu điều trị Methadone.
• Thành lập cơ sở điều trị, cấp phát thuốc tại 12 cơ sở cai nghiện ma túy thuộc sở lao