(Chuyện của một em bé ngời An dát)

Một phần của tài liệu van 6 tiet 73-90 (Trang 42 - 46)

D. Hớng dẫn học tập:

(Chuyện của một em bé ngời An dát)

(An - phơng - xơ Đơ - đê) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

-Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề t tởng của truyện. Qua câu chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùngtrong vùng An - Dát, truyện đề cao tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nĩi dân tộc. Một trong những biểu hiện của lịng yêu nớc.

-Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vậtphù hợp với lứa tuổi qua ngoại hình nhân vật, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật. đặc biệt tác dụng của nghệ thuật so sánh. Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét văn bản, đọc và tĩm tắt truyện.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài

C. Các b ớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoỷi :

Vaờn baỷn “Vửụùt thaực” miẽu taỷ caỷnh gỡ ? Qua ủoự em caừm nhaọn nhử theỏ naứo về thiẽn nhiẽn vaứ con ngửụứi lao ủoọng ủaừ ủửụùc miẽu taỷ ?

Dửù kieỏn traỷ lụứi :

Baứi vaờn miẽu taỷ caỷnh vửụùt thaực cuỷa con thuyền trẽn sõng Thu Bồn, laứm noồi baọt veỷ huứng duừng vaứ sửực mánh cuỷa con ngửụứi lao ủoọng trẽn nền caỷnh thiẽn nhiẽn roọng lụựn, huứng vú.

3-Baứi mụựi :

Giụựi thieọu baứi mụựi:

Loứng yẽu nửụực laứ moọt tỡnh caỷm raỏt thiẽng liẽng ủoỏi vụựi moĩi con ngửụứi vaứ noự coự nhiều caựch bieồu hieọn khaực nhau. ễÛ ủãy, vaờn baỷn “Buoồi hóc cuoỏi cuứng”, loứng yẽu nửụực ủửụùc bieồu hieọn trong tỡnh yẽu tieỏng mé ủeỷ. Cãu chuyeọn caỷm ủoọng naứy ủaừ xaỷy ra nhử theỏ naứo? Hõm nay, chuựng ta seừ tỡm hieồu ủiều ủoự.

Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu

chung i. Đọc và tìm hiểu chung:

? Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Tác giả: An-phơng-xơ Đơ-dê, nhà văn chuyên GV: Lơng Thị Lệ Oanh – Tr ờng THCS Dũng Tiến 42

Giáo án ngữ văn 6 phẩm?

- GV cho HS giải nghĩa chú thích 2.4,6,8.

- HS dựa vào sách giải nghĩa từ khĩ - GV hớng dẫn cách đọc

( Giọng đọc chậm, xĩt xa và cảm động day dứt. Lời nĩi của thầy Ha-- men cần đọc thật dịu dàng và buồn.) - GV đọc mẫu 1 đoạn

- Gọi HS tĩm tắt và yêu cầu tĩm tắt phải theo bố cục

? Trong truyện cĩ những nhân vật nào? Ai gây cho em ấn tợng nhất?

? Truyện đợc kể theo ngơi nào? ? Câu chuyện của thầy trị Phrăng diễn ra trong hồn cảnh nào?

? Từ đĩ em hiểu nh thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?

? Em hiểu gì về bức tranh minh hoạ?

viết truyện ngắn của nớc Pháp thế kỉ XI (1840 -1897) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác phẩm: Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870).

Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức).

2. Giải nghĩa từ khĩ:

3. Đọc và tĩm tắt tác phẩm:

* Tĩm tắt theo bố cục sau: - Phrăng trên đờng tới trờng

- Diễn biến của buổi học cuối cùng + Cảnh lớp học và thầy Ha-men + Tâm trạng của Phrăng

+ Phrăng lại khơng thuộc bài + Thái độ c xử của thầy Ha-men

+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hớng dẫn viết tập.

- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.

- Truyện cĩ nhiều nhân vật chính và phụ nhng hai nhân vật Phrăng và Ha-men đĩng vai trị nổi trội nhất. thầy giảo già Ha-Men gây xúc động hơn cả.

- Chú bé học trị Phrăng vừa đĩng vai trị ngời kể chuyện, vừa là nhân vật chính.

- Hồn cảnh: Vùng An-dát của Pháp rơi vào tay nớc Phổ. từ đây sẽ khơng cịn đợc học tiếng Pháp.

- Tên truyện: là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của ngời pháp trên đất Pháp - Một buổi học bằng tiếng dân tộc cuối cùng.

- Thầy Ha-men đang giảng bài, các trị đang chăm chú nghe. Trên bảng cĩ dịng chữ tiếng Pháp. Ngồi cửa cĩ tên lính Phổ đang ơm súng. Bức tranh đĩ đã tĩm tắt đợc nội dung của truyện.

Giáo án ngữ văn 6

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn

bản ii. ĐOC - TìM HIểU VĂN BảN:

? Trớc khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những điều gì xảy ra:

- Trên đờng tới trờng? - Khơng khí lớp học?

- Hãy tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả điều đĩ?

? Những điều đĩ báo hiệu sự việc gì xảy ra?

1.Nhân vật chú bé Phrăng: a. Quang cảnh chung:

- Sau xởng ca, lính Phổ đang tập. Nhiều ngời đang đọc cáo thị của nớc Đức.

- Vắng lặng y nh một buổi sáng chủ nhật.

- Lặng ngắt, thầy ha-men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày. Cĩ cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men nĩi: " Hơm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con"

⇒ Những điều đĩ báo hiệu:

- Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào tay nớc Đức.

- Việc học tập khơng cịn đợc nh trớc nữa. - Tiếng Pháp sẽ khơng cịn đợc dạy.

Tiết 2:

* GV dẫn: Nhân vật trị Phrăng đợc miêu tả chủ yếu qua thái độ đối với việc học tiếng Pháp và với thầy ha- men. thái độ đĩ diền ra theo hai quả trình: Từ lơ là đến thiết tha lo lắng việc học; Từ sợ hãi đến thân thiết, quí trọng thầy Ha-men. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hãy tìm các chi tiết trong văn bản miêu tả hai quá trình này?

? Trong các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất?

b. Tâm trạng nhân vật Phrăng:

- Các chi tiết miêu tả quá trình diễn biến thái độ của Phrăng của Phrăng đối với việc học tiếng Pháp:

+ Định trốn học đi chơi, giận mình vì bỏ phí thời gian học tập. Từ "chán sách" đến thấy sách là bạn "cố tri". Thấy xấu hổ khi khơng thuộc bài"lịng rầu rĩ" khơng dảm ngẩng đầu lên. Trong buổi học cuối cùng kinh ngạc khi thấy mình "hiểu đến thế...cha bao giờ thấy mình chăm chgú nghe đến thế."

+ Các chi tiết miêu tả thái độ đối với thầy Ha- men:

Từ sợ hãi: lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi nhìn cây thớc sắt khủng khiếp của thầy Ha- men, đến thân thiện: quí trọng thầy, thấy thầy mặc đẹp, qua lời thầy nhận thấy quân Phổ là "Quân khốn nạn", nghĩ đến việc thầy sắp ra đi, thấy tội nghệp cho thầy, cha bao giị thấy thầy lớn lao đến thế.

- Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết "Lịng rầu rĩ, khơng dám ngẩng đầu lên" khi khơng đọc đợc bài trong buổi học cuối cùng(miêu tả sự hĩi hận, xĩt xa của Phrăng). Hoặc chi tiết: khi thầy Ha-men thơng báo lệnh GV: Lơng Thị Lệ Oanh – Tr ờng THCS Dũng Tiến 44

Giáo án ngữ văn 6

? Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm hiện lên hình ảnh một cậu bé nh thế nào trong tởng tợng của em?

? Thái độ đối với tiếng pháp và với thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã bộc lộ phẩm chất nào trong tâm hồn trị Phrăng?

* GV: đĩ là tình yêu tiếng nĩi dân tộc, một biểu hiện cụ thể của lịng yêu nớc.

* GV sơ kết: Qua nhân vật Phrăng vừa là nhân vật chính, vừa đĩng vai ngời kể chuyện, qua sự biến đổi tâm trạng, tình cảm, thái độ..Tác giả thể hiện rất thành cơng lịng yêu nớc thiết tha của Nd Pháp, từ trẻ đến già qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ sắp bị quân thù cấm ngặt.

quân Đức buộc ngời Pháp phải học tiếng Đức, Phrăng chống váng nghĩ: "A, quân khốn nạn" (Biểu hiện niềm căm giận kẻ thù, lịng yêu nớc của Phrăng).

⇒ Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải.

- Tình yêu tiếng Pháp; quí trọng biết ơn ngời thầy.

2. Nhân vật thầy giáo Ha-men: ? Nhân vật thầy giao Ha-men trong

buổi học cuối cùng đã đợc miêu tả trên những phơng diện nào?

( HS: Trang phục, thái độ đối với HS, những lời nĩi về việc học tiếng Pháp, Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.)

? Em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này theo các phơng diện trên?

? Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc nhất là chi tiết nào?

? Em hiểu gì về lời nĩi của thầy Ha-

- Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu.

- Thái độ đối với HS: khơng giận gdữ, thật dịu dàng.

- Những lời nĩi về việc học tiếng Pháp: Tai hoạ lớn nhất là bao giờ cũng hỗn lại việc học đến ngày mai...; Tiếng Pháp là ngơn ngữ hay nhất thế giới...phải giữ lấy nĩ và đừng bao giờ quên lãng nĩ... Khi một dân tộc...chốn lao tù.

- Hành động, cử chỉ: thầy quay về phía bảng, cầm một hịn phấndằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nớc pháp muơn năm".

- Chi tiết gợi cảm xúc: lời nĩi của thầy về tiếng pháp vì truyền tới ngời nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nĩi DT. Hay chi tiết cử chỉ và chữ viết của thầy "Nớc Pháp muơn năm" truyền tới ngời nghe lịng yêu nớc sâu sắc.

- Lời nĩi của thầy đề cao tiếng nĩi dân tộc, GV: Lơng Thị Lệ Oanh – Tr ờng THCS Dũng Tiến 45

Giáo án ngữ văn 6 men trong buổi học cuối cùng: "khi

một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào họ vẫn giữ đợc tiếng nĩi của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khố chốn lao tù."? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Các chi tiết miêu tả thầy ha-men gợi cho em về một ngời thầy nh thế nào?

? Trong những lời thầy truyền lại trong buổi học cuối cùng, điều quí báu nhất đối với em là gì?

khẳng định sức mạnh của tiếng nĩi DT.

- Ta cĩ thể hình dung về thầy: yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nĩi DT Pháp, cĩ lịng yêu nớc sâu sắc.

- Điều quí báu nhất đối với ta là thầy đã truyền dạy cho em ý nghĩa sức mạnh của tiếng nĩi DT. Cho ta hiểu thêm sự cần thiết phải học tập và giữ gìn tiếng nĩi DT mình.

Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập iii. Tổng kết:(SGK - Tr 55) ? Em cảm nhận đợc gì từ truyện

BHCC?

? Em học tập đợc gì từ NT kể chuyện cảu tác giả?

GV bình: Tiếng nĩi là một giá trị

văn hố Dt, yêu tiếng nĩi là yêu văn hố dân tộc, là biểu hiện sâu sắc của lịng yêu nớc.

Sức mạnh của tiếng nĩi DT là sức mạnh của văn hố, khơng một thế lực nào cĩ thể thủ tiêu. Tự do của một DT gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nĩi của DT mình. Đĩ là các ý nghĩa gợi lên từ truyện BHCC.

Hoạt động 4: Luyện tập IV. Luyện tập:

- HS viết đoạn sau đĩ đọc trớc lớp 1. Hãy đọc những đoạn thơ, văn viết về sức sống và sự giàu đẹp của tiếng Việt.

2. Viết đoạn nêu cảm nhận của em về nhân vật thầy ha-men?

D. H ớng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hồn thiện bài tập. - Soạn bài: Nhân hố

Một phần của tài liệu van 6 tiet 73-90 (Trang 42 - 46)