TÌNH HUỐNG 8:

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN CHƯƠNG III hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG bộ môn LUẬT LAO ĐỘNG (Trang 35)

I Lường Minh, Thời hạn, thời hiệu trong chế định kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, so 07(128)/2019 2019, Trang

TÌNH HUỐNG 8:

Việc giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc cho ông Lê Anh của Công ty là đúng hay sai? Vì sao?

Việc cơng ty giải quyết trợ cấp thôi việc cho ông Anh là phù hợp với quy định của BLLĐ 2019. Cụ thể theo khoản 2 điều 46 BLLĐ 2019 “Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.” Ngồi ra nghị định 145 có hiệu lực từ năm 2021 đã có hướng dẫn cụ thể về áp dụng quy định tại điều 46, điều 47 BLLĐ 2019 do đó người lao động sẽ được hưởng trợ cấp mất việc, trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng với người sử dụng lao động.

Tuy nhiên việc ông Anh yêu cầu công ty giải quyết trợ cấp thất nghiệp cho ông cho khoảng thời gian làm việc từ năm 2001 đến 2009 là hồn tồn hợp lý vì kể từ ngày 1/1/2009 thì các quy định về bảo hiểm thất nghiệp theo luật bảo hiểm thất nghiệp 2006 mới bắt đầu được áp dụng. Do đó cơng ty A phải chi trả trợ cấp thôi việc cho ông Anh cho khoảng thời gian trước năm 2009 là có cơ sở và mức chi trả trợ cấp thơi việc được tính theo mức lương trung bình của 6 tháng gần nhất trước khi chấm dứt hợp đồng lao động (theo quy định mới).

Kết luận: Việc công ty giải quyết trợ cấp thất nghiệp cho ông Anh là phù hợp với các quy định của BLLĐ, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động.

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN CHƯƠNG III hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG bộ môn LUẬT LAO ĐỘNG (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w