1.4. TỔNG QUAN SÀNG LỌC RỐI LOẠN NGễN NGỮ Ở TRẺ EM
1.4.3 Tổng quan về một số dạng rối loạn ngụn ngữ thường gặp
1.4.3.1 Chậm ngụn ngữ (Language delay)
Theo NC của tỏc giả Paul và Rescorla trờn trẻ chỉ núi một ngụn ngữ tiếng Anh –Mỹ, những đứa trẻ coi là chậm phỏt triển ngụn ngữkhi nú núi được ớt hơn 50 từ và
khụng núi được cõu hai từ lỳc trẻ 24 thỏng tuổi. Tuy nhiờn họ khuyến cỏo rằng nờn theo dừi trẻ liờn tục 6 thỏng một lần để đỏnh giỏ sự phỏt triển ngụn ngữvà xỏc định xem liệu rằng trẻ chỉ chậm núi mà vẫn cú cỏc kỹ năng tiền ngụn ngữ hay trẻ cú một rối loạn phỏt triển nào đú. [16][49][58][59][60]
Cỏc biểu hiện lõm sàng chớnh:
Cỏc õm vị khụng chuẩn xỏc khi trẻ núi những từ đầu tiờn, đặc biệt là cỏc phụ õm đầu. Cỏc õm tiết bị lược húa hoặc thay thế thành những õm đơn giản hơn. Vốn phụ õm và nguyờn õm ớt và khụng đa dạng. Trẻ chậm cả khả năng ngụn ngữ tiếp nhận và sử dụng cử chỉ trong giao tiếp. Với trẻ chậm cảhai lĩnh vực ngụn ngữ tiếp nhận và ngụn ngữ diễn đạt thỡ trẻ khụng sử dụng được cỏc cấu trỳc ngữ phỏp phức tạp hoặc nếu cú thỡ rất ớt và đơn giản hơn. Khả năng hiểu cỏc khỏi niệm từ vựng (vốn từ vựng) cũng thấp hơn so với trẻbỡnh thường [61][61][63][64].
Những tiờn lượng dài hơn:
Khoảng 50-70% trẻ chậm núi được chẩn đoỏn sẽ phỏt triển tốt và theo kịp bạn cựng tuổi cú ngụn ngữbỡnh thường ở cuối những năm mẫu giỏo [65].
Theo một NC của Rice, cú 20% trẻ 7 tuổi bị RLNN cú tiền sử chẩn đoỏn chậm phỏt triển ngụn ngữ so với 11% trẻở nhúm chứng khụng cú tiền sử. [66]. Theo NC của Giro [67] đỏnh giỏ những tiến triển về ngụn ngữ của nhúm trẻ được chẩn đoỏn chậm phỏt triển ngụn ngữ từ lỳc 3 tuổi như sau: Lỳc 5 tuổi, điểm số về cỏc kỹnăng ngụn ngữ phức tạp vớ dụ như kể lại cõu chuyện rất thấp. Trẻ 7 tuổi, sự thể hiện khả năng ngụn ngữnghốo nàn hơn vớ dụnhư: ngữ phỏp, kỹnăng giao tiếp. Trẻ 8-9 tuổi, khả năng đọc và đỏnh vần kộm.
Cỏc yếu tố nguy cơ: Nguyờn nhõn gõy chậm phỏt triển ngụn ngữ vẫn chưa rừ, nhưng cỏc nghiờn cứu cho thấy cú nhiều yếu tốnguy cơ liờn quan đến tỡnh trạng này.
Về phớa trẻ:
Giới: Tỷ lệ trẻ trai mắc chứng này cao hơn trẻ gỏi [68][69]. Những trẻ chậm phỏt triển ngụn ngữnày thường gặp với tỷ lệ cao cú chậm phỏt triển vận động [70]. Trẻ sinh non trước 37 tuần thai và cú cõn nặng lỳc sinh thấp hơn 85% so với cõn nặng chuẩn cú nguy cơ cao bị chứng này [71]. Sự xuất hiện ngụn ngữ lỳc 12 thỏng
tuổi cú thể dựđoỏn được khảnăng giao tiếp của trẻ lỳc 24 thỏng tuổi [72].
Vềphớa gia đỡnh:
Tiền sử gia đỡnh: những trẻ chậm phỏt triển ngụn ngữ thường gặp ở những gia đỡnh cú cha mẹ hoặc anh chị em cũng bị chậm phỏt triển ngụn ngữ [73]. Trẻ là con một cú nguy cơ chậm ngụn ngữ hơn những trẻ cú anh chị em [71]. Trỡnh độ giỏo dục của mẹ và điều kiện kinh tế gia đỡnh thấp là những yếu tố nguy cơ vỡ họ cho rằng đõy là những yếu tố giảm sự hỗ trợ tốt cho trẻ học ngụn ngữ [71][63].
Dịch tễ học
Theo NC của Rescorla [60] thực hiện trờn 500 trẻ 2 tuổi và sử dụng thang đo sự phỏt triển ngụn ngữ (Language Development Survey - LDS) cho thấy tỷ lệ trẻ chậm phỏt triển ngụn ngữ dao động từ 10-20%, NC cũng cho thấy cú mối tương quan rất chặt chẽ giữa kết quảđỏnh giỏ theo thang LDS với thang ngụn ngữ tiền học đường (PLS) về phần ngụn ngữ diễn đạt.
Theo NC của tỏc giả Rescorla [69] về theo dừi sự phỏt triển ngụn ngữ và khả năng đọc của 34 trẻ từ 6-9 tuổi được chẩn đoỏn chậm phỏt triển ngụn ngữ lỳc 3 tuổi. Nghiờn cứu cú ghộp cặp. Kết quả cho thấy tỷ lệ trẻ chậm phỏt triển ngụn ngữ từ 16%-17.5%. Những trẻ chậm phỏt triển ngụn ngữ (cú lời) nhưng cú ngụn ngữ cử chỉ, điệu bộ tốt thỡ sẽ phỏt triển tốt và đạt được cỏc kỹ năng ngụn ngữ vào độ tuổi lờn 5. Tuy nhiờn đến 9 tuổi thỡ điểm số đo được ở cỏc kỹ năng ngụn ngữ lại kộm hơn đỏng kể.
Một NC của Zubrick [71] trờn 1766 trẻ 24 thỏng tuổi sử dụng thang ASQ xỏc định tỷ lệ và một số yếu tố liờn quan. Kết quả cho thấy cú 13.4% trẻ chẩn đoỏn chậm phỏt triển ngụn ngữ chung, trong đú cú đến 19,1% trẻ chỉ chậm phỏt triển ngụn ngữ diễn đạt. Về cỏc yếu tố nguy cơ cú liờn quan là tiền sử gia đỡnh trẻ cú người cú RLNN 23% so với 12%, trẻ trai mắc nhiều hơn trẻ gỏi, tỷ lệ 3/1.
Sàng lọc sớm chậm phỏt triển ngụn ngữ [72]
Sàng lọc sớm trẻ chậm phỏt triển ngụn ngữ cú nhiều ý nghĩa to lớn, trước hết giỳp ta xỏc định liệu trẻ cú nguy cơ bị một rối loạn ngụn ngữ sau này hay khụng. Xỏc định trẻ cú cần cỏc dịch vụ can thiệp ngay hay trẻ nờn được theo dừi tiếp bằng
những lần sàng lọc sau. Ngoài ra từ kết quả sàng lọc giỳp ta cú kế hoạch dự phũng, truyền thụng giỏo dục và hỗ trợ trẻ và gia đỡnh tốt nhất. Cỏc phương phỏp sàng lọc bao gồm: phỏng vấn cha mẹ trẻ, quan sỏt trắc nghiệm trẻ hoặc phối hợp cả hai dựa trờn những bộ trắc nghiệm chuẩn.
1.4.3.2 Rối loạn ngụn ngữ (Language disorders) a. Rối loạn ngụn ngữđơn thuần
Biểu hiện lõm sàng ở trẻ mầm non:
Trẻ bị giới hạn khả năng kết hợp từ, mắc nhiều lỗi hỡnh thỏi - cỳ phỏp hơn. Trẻ giảm khả năng hiểu cỏc cõu hỏi: Vỡ sao, khi nào, ở đõu…. Giới hạn việc tiếp nhận từ vựng và sử dụng cỏc khỏi niệm. Trẻ cú trớ nhớ ngắn hạn kộm và cú thể mắc cỏc lỗi phỏt õm.
Biểu hiện lõm sàng ở trẻ tiểu học:
Khảnăng tiếp nhận / nghe hiểu ngụn ngữ
Về ngữ phỏp: Trẻ hạn chế diễn đạt đa dạng cỏc mệnh đề phụ, thể phủđịnh, thể bị động, quan hệ khụng gian và thời gian. Ngữ nghĩa: Hạn chế về từ vựng và cỏc khỏi niệm. Ngữ dụng: Trẻ nhận biết kộm về tớnh hài hước, tớnh siờu ngụn ngữ (ẩn dụ, từđồng nghĩa, từ trỏi nghĩa…). Trẻ chậm hiểu về cỏc cõu chuyện.
Khảnăng diễn đạt / núi chuyện:
Về ngữ phỏp: Trẻ hạn chế sử dụng cỏc dạng bị động, cỏc mệnh đề quan hệ, sử dụng cụm chủ từ, động từ, tớnh từ… Ngữnghĩa: Vốn từ vựng của trẻ hạn chế, kộm khỏi quỏt cỏc khỏi niệm.
Ngữ dụng: Trẻ khụng hoặc ớt sử dụng tớnh hài hước, ẩn dụ, đồng nghĩa, trỏi nghĩa trong cõu núi của mỡnh. Cỏc cõu chuyện trẻ kể thỡ kộm về tớnh trỡnh tự, tớnh phức tạp [14][16][62][74].
b. Rối loạn ngụn ngữ phối hợp
Trong phõn loại này, khiếm khuyết về ngụn ngữ là một phần trong cỏc bệnh lý sau:
* Rối loạn phổ tự kỷ: Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phỏt triển lan tỏa ở trẻ em, bao gồm những khiếm khuyết nặng nề về khả năng tương tỏc ứng xử xó hội, ngụn ngữ giao tiếp và những mối quan tõm, hành vi, hoạt động bú hẹp, định hỡnh.
Trẻ tự kỷ điển hỡnh cú thể bị rối loạn nhiều kỹ năng phỏt triển như: tự chăm súc, ngụn ngữ, giao tiếp ứng xử, quan hệ xó hội, hành vi, cảm xỳc, trớ tuệ... [75][76]
*Tổn thương nóo: Bại nóo, chấn thương sọ nóo, xuất huyết nóo [77][78]
* Chậm phỏt triển trớ tuệ: Chậm phỏt triển trớ tuệdựng để chỉ những người cú trớ tuệdưới mức trung bỡnh đồng thời thiếu hụt trờn hai kỹnăng thớch ứng như: giao tiếp, tự chăm súc, cỏc hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày, kỹ năng xó hội, tham gia cộng đồng, học tập, sở thớch và việc làm ...[79][80]
* Giảm thớnh lực (Trẻđiếc): Giảm thớnh lực là một trong những nguyờn nhõn
quan trọng gõy rối loạn ngụn ngữở trẻ em. Trờn thế giới cú khoảng 2,1% dõn số (57 triệu người) bị giảm thớnh lực cú ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Phỏt hiện sớm, can thiệp sớm cho trẻ giảm thớnh lực cú ý nghĩa vụ vựng to lớn trong việc ngăn ngừa cỏc ảnh hưởng do giảm thớnh lực gõy nờn [81][82].
* Rối loạn tăng động – giảm chỳ ý (Attention – dificit/ hyperactivity disorder – ADHD): Là hội chứng xuất hiện trước 6 tuổi, bao gồm cỏc hành vi hoặc hoạt động quỏ mức, khú kiềm chế với sự thiếu tập trung rừ rệt và thiếu kiờn trỡ trong cụng việc. Cỏc biểu hiện trờn cú thể kộo dài trong nhiều năm. Tỷ lệ mắc bệnh khỏ cao, chiếm 3-5% ở cỏc lứa tuổi [14][74]. Và một vài dạng khuyết tật khỏc.