ANNA KARÊNINA MÂU THUẪN, SỐ PHẬN
2.2.3 Vai trò của độc thoại nội tâm
Anna Karênina là một trong ba đỉnh cao về thể loại tiểu thuyết của Tơnxtơi. Kì cơng sáng tạo này biểu hiện tài năng nghệ thuật đạt đến độ nhuần nhị, tinh vi của nhà văn và đến nay đã trở thành “ cuốn sách có một cuộc sống riêng hết sức phong phú và lâu dài, khơng chỉ có ở Nga mà cịn ở trên khắp thế giới”. [24,13]. Nhận xét như vậy cũng có nghĩa là khẳng định cuộc sống tâm hồn phong phú của các nhân vật trong tiểu thuyết, đặc biệt là nàng Anna.
Anna Karênina gồm 8 phần nhưng sự phân bố các dòng độc thoại nội
tâm của nhân vật Anna khơng đồng đều. Điều đó là do dụng ý nghệ thuật của tác giả. Lep Tônxtôi đã phân bố độc thoại nội tâm theo điểm nhìn nghệ thuật. Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên, trên thế giới có rất nhiều đạo diễn nổi tiếng đã chuyển thể thành phim. Đó cũng bởi họ nhận thấy cái đời sống tinh thần của nhân vật trung tâm - Anna, đầy những bí ẩn và họ muốn giải mã và khám phá nó nhưng khơng phải ai cũng làm được điều này.
Việc chuyển thể tiểu thuyết thành phim gần đây nhất vào năm 1997 của nhà đạo diễn Mỹ Bemard Flour. Đã từ lâu, cả thế giới coi Anna như một “nữ anh hùng” trong lĩnh vực yêu đương, một tâm hồn Nga, hơn thế nữa, tâm hồn nhân loại yêu đến say mê, quyết đi đến cùng của niềm khát vọng nhân gian. Chưa có bộ phim nào mà các đạo diễn đầy tự tin cũng phải trưng cầu ý kiến
quần chúng bởi có q nhiều ngơi sao sáng chói ở nhiều quốc tịch khác nhau ứng cử vào vai này. Nhưng cuối cùng người ta chọn Sophie Marceau - đạt danh hiệu “người đàn bà quyến rũ nhất năm 1996”. Cô đã rơi lệ khi đọc tác phẩm này đến đoạn Anna khi soi tìm hạnh phúc tình u vơ vọng trong đêm tối mịt mùng và cuối cùng lao đầu vào bánh xe lửa để thổi tắt ngọn nến đời mình khi thấy nó chẳng cịn để soi sáng cái gì nữa… Cơ cũng đã nói: Nhân vật Anna hội tụ những cái thật, cái giản dị, nó khơng phơ trương, cũng khơng thể nửa vời mà đẩy nhân vật đến tận cùng, Anna đã để lại cho tôi một nỗi buồn vô hạn nỗi sầu thảm như phải chịu tang một người ruột thịt. Và cũng chính từ tâm hồn đa sầu đa cảm trong Sophie Marceau là một ưu điểm tự to lớn để cô hóa thân vào vai diễn của mình một cách xuất sắc.
Nếu thực hiện một phép thử, tước bỏ đi tất cả những trang độc thoại của nhân vật Anna, ta sẽ thấy hệ quả của nó. Rõ ràng, nếu làm như vậy chúng ta không thể nào hiểu hết bi kịch của người đàn bà bất hạnh này, cũng như khơng có sự cảm thông đầy đủ đối với nhân vật. Độc thoại nội tâm cịn góp phần khắc họa các tính cách, suy nghĩ, tâm trạng của hàng loạt các nhân vật không riêng gì nhân vật Anna.
Trước đây, có nhiều nhà nghiên cứu thường lý giải độ đậm nhạt của độc thoại nội tâm là do nhà văn chỉ sử dụng thủ pháp này với các nhân vật “ tích cực” hay “tiềm tàng sức sống tâm hồn phong phú”. Nhân vật này rất đúng với nhân vật Anna. Khảo sát các dòng độc thoại của Anna thì ta nhận thấy có sự phân bố của hai loại độc thoại: Độc thoại hướng ngoại và độc thoại hướng nội. Anna khác hoàn toàn với Kitty - chỉ mang trong mình loại độc thoại hướng ngoại. Độc thoại “ hướng ngoại” nghĩa là hướng ra ngoài để nhận xét đánh giá về một người nào đó, về hồn cảnh xã hội. Độc thoại mang tính chất hướng nội tức là hướng vào bản thân mình, hồn cảnh của mình để đánh giá
phân tích, đấu tranh, giằng co… Con người nhạy cảm tinh tế ấy ln có những đánh giá rất xác đáng về những người xung quanh và cũng rất nghiêm khắc trong việc nhìn nhận chính mình.
Trong cuộc đời Anna có hai người đàn ơng ln ám ảnh, làm cho nàng đau khổ nhiều nhất đó là Karênin - chồng nàng và Vrơnxki - người nàng yêu. Và ngay cả trong ý nghĩ Anna cũng dành nhiều thời gian để suy nghĩ về hai con người này. Đặc biệt là với Karênin, số lần độc thoại nội tâm vẫn chiếm phần lớn hơn hẳn Vrơnxki.
Q trình diễn biến tâm lý của Anna tương đối phức tạp với nhiều mẩu độc thoại khác nhau trong từng thời điểm cụ thể, được Tônxtôi khắc họa tỉ mỉ rõ nét chứ khơng phải là sự thống qua như Kitty, Đôly hay một số nhân vật khác. Quá trình dẫn đến bi kịch của Anna được nhà văn miêu tả trong quá trình biện chứng từ các chi tiết nhỏ, xung đột nhỏ cho đến những xung đột lớn và trở thành bi kịch khủng khiếp trong tâm hồn Anna. Tônxtôi đã rất tinh tế trong việc thể hiện những biến đổi tâm lý này của Anna. Khi Anna gấp gáp quay trở về Pêtecbua, trên tàu Anna đã có những phút giây riêng tư trong tâm hồn: “Nàng hồi tưởng lại đêm khiêu vũ, Vrônxki cùng bộ mặt quỵ lụy và mê mệt, mối quan hệ của nàng đối với chàng khơng có gì phải hổ thẹn cả. Vậy mà, đúng lúc quãng này nhớ lại quãng này, cái cảm giác hổ thẹn lại càng tăng lên và nàng thấy như một tiếng nói trong lòng, giữa lúc đang nghĩ đến Vrơnxki,…Như thế nghĩa là gì chứ? Như thế là nghĩa lý gì? Mình sợ nhìn thẳng vào chuyện đó chăng? Lạ chưa! Giữa mình và anh chàng sĩ quan trẻ ranh đó, khơng hề và khơng thể có mối quan hệ nào khác với mọi người”[26,191]. Đoạn độc thoại đã cho thấy, Anna đã phủ nhận điều tồi tệ nhất có thể xảy ra giữa mình và Vrơnxki nhưng hành động vội vã bỏ về đã tố cáo tất cả. Phải chăng nàng đang chạy trốn tình u với Vrơnxki. Và cũng
chính từ đây, những dằn vặt, trăn trở trong Anna bắt đầu xuất hiện. Đoạn độc thoại khi Anna nghĩ về Vrơnxki đã làm nàng “st bật cười to vì nỗi mừng vui bỗng nhiên tràn ngập trong lịng. Nghĩ về Vrơnxki nàng cảm thấy gân não mỗi lúc một căng ra như sợi dây vĩ cầm vừa lên. Nàng thấy như mắt mình mở to lắm, ngón chân và ngón tay co lại, một sức nặng đè dí nàng xuống và những hình ảnh cùng chập chờn”[26,192]. Một mặt phủ định tình cảm của mình với Vrơnxki nhưng dường như trong tâm trí Anna lúc nào cũng nghĩ tới chàng. Phải chăng đó chính là tiếng sét ái tình. Và mỗi lần nghĩ về Vrơnxki là Anna lại thấy hạnh phúc nhưng xen vào đó là sự lo âu,trăn trở mỗi lúc càng dâng cao. Có lúc nàng hồi nghi cả chính bản thân mình: “Chính mình nữa mình có thật là mình khơng hay là người khác đấy?”[26,192]. Nhìn vào đoạn độc thoại ta thấy mỗi dịng, mỗi câu đều nói lên những chuyển biến tâm lý tinh vi trong tâm hồn Anna. Tônxtôi đã để cho nhân vật của mình tự bộc lộ tâm trạng chứ khơng hề miêu tả. Từng thời điểm, từng hồn cảnh nó tương ứng với mỗi tâm trạng khác nhau của Anna.
Đoạn độc thoại dài thể hiện tinh tế nét tâm lý của Anna đó là trong giây phút chờ đợi Vrơnxki đi chơi về. Nàng đã liên tiếp đặt ra rất nhiều câu hỏi khác nhau cho chính bản thân mình. Chẳng hạn như “Tại sao chàng lạnh lùng với mình nhỉ? Tại sao chàng lại vắng mặt cả buổi tối? Chàng có cịn u mình nữa khơng?”[26, 1053]. Hàng loạt câu hỏi được được đặt ra liên tiếp khơng có câu trả lời. Bấy nhiêu câu hỏi là bấy nhiêu nỗi lòng đang đè nặng trong nàng. Nàng nghi ngờ tất cả, nghi ngờ đối với cả tình yêu của mình. Như vậy, tức Anna đã hồn tồn bế tắc và khơng cịn tin vào cuộc sống, khơng tin cả chính tình u cháy bỏng một thời của nàng. Sự phong phú về tâm hồn Anna càng chứng tỏ ngòi bút sắc sảo miêu tả tâm lý bậc thầy của Tơnxtơi.
Khi vừa nhìn thấy chồng ở sân ga, nàng chợt nghĩ: “Chao, lạy chúa tôi! Sao đôi tai ông ấy lại to đến thế kia”[26, 195]. Nàng lặp đi lặp lại câu hỏi đó bằng sự bất ngờ: “Nhưng tại sao đơi tai ơng ấy lại vểnh lên thế kia? Có lẽ ơng ấy cắt tóc quá ngắn chăng?”[26, 208]. Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng đây là một chi tiết rất đắt trong văn học, hàm chứa ý nghĩa lớn lao. Tại sao trong tám năm trời chung sống, Anna chưa bao giờ nhận thấy sự bất thường này. Đó là dấu hiệu của sự thay đổi, nàng chê chồng. Dù chính Anna đã quay lại ngụy biện bảo vệ cho nó “Dù sao chồng mình cũng là con người ưu tú: thẳng thắn tốt bụng và xuất sắc trong giới ông ấy…”[26,207]. Thực tế vẫn là sự phủ nhận của nàng đối với chồng: “Nhưng tại sao đôi tai ông ta lại vểnh lên đến thế?”. Quả thực, Karênin là con người ưu tú trong giới của ông ta nhưng thứ mà Anna cần là tình u thì ơng khơng có. Con người đó chỉ như một cái máy biết nói lời “u” đúng hồn cảnh, làm sao phù hợp với Anna tràn trề sức sống và khao khát cháy bỏng về tình yêu. Khi đã quá sức chịu đựng của một con người, nàng đã thẳng thắn vạch mặt bản chất ông ta: “Tham công danh và mong ước thành đạt, tất cả tâm hồn lão ta chỉ có thế, nàng nghĩ; những quan điểm cao thượng, lịng u học vấn, tơn giáo, tất cả những cái đó chỉ là phương tiện”[26,347]. “Bởi vì, LÃO TA sống bằng dối trá… lão chỉ cần dối trá và giữ thể diện”[26,348]. Sự phẫn nộ và căm tức của Anna đối với chồng cịn được bộc lộ rõ hơn khi ơng ta biết mối quan hệ vụng trộm giữa nàng với Vrônxki. Karênin chẳng những không đưa ra được sự giải quyết nào mà chỉ có nhẫn nhục và yêu cầu Anna giữ thể diện. Nàng nghĩ: “Thật là một con người đê tiện và bỉ ổi. Và điều đó ngồi mình ra khơng ai hiểu, và chính mình lại khơng thể nói ra…Họ bảo lão ấy là người thông minh, mộ đạo, đức hạnh, hiền lương, nhưng họ khơng nhìn thấy điều mình đã thấy. Họ khơng biết là ròng rã tám năm trời, lão ấy đã áp bức, bóp nghẹt tất cả những gì đang sống thực trong mình, khơng bao giờ lão ấy nghĩ mình là người đàn bà đang sống,
mình cần có tình u. Họ khơng biết trong mỗi bước đi, lão đều làm mình khổ nhục và lão mãn nguyện về điều đó”[26,466]. Những dịng độc thoại của Anna giống như một mạch truyện mở ra cho độc giả những hình dung rõ nét về đời sống hôn nhân cũng như xây dựng lên tồn bộ bản chất của Karênin. “Sao mình lại khơng hiểu điều lão sẽ làm nhỉ? Lão chỉ có thể làm những việc phù hợp với tính khí ti tiện của lão. Lão vẫn có quyền chính đáng, cịn mình, mình sa ngã rồi, lão cịn dìm mình xuống đất đen nữa…”[26,467]
Sau bao nhiêu cuộc giằng xé, đấu tranh trong nội tâm, vật lộn với bao cơn bão lịng nhưng rồi tình u đã chiến thắng. Sau cuộc đua ngựa, nàng đã cơng khai “tun chiến”với bá tước Karênin: “Khơng, mình khơng lầm đâu. Tơi hốt hoảng và tơi khơng thể hốt hoảng. Nghe mình nói tơi lại nghĩ tới chàng. Tôi yêu chàng, tôi là người u của chàng, tơi khơng chịu nổi chàng, mình làm tơi sợ, tơi ghét…Mình muốn làm gì tơi thì làm”[26,355]. Vượt qua những rào cản, cấm đoán của trái tim khơ cằn kia nàng đã dám nói, dám đối diện với sự thật. Trái tim Anna sôi nổi, cháy bỏng nên nàng không thể sống trong dối trá, dày vò.
Cắt đứt với người chồng đã chung chăn gối hợp pháp tám năm trời, bên cạnh đứa con trai nàng không phải nàng khơng bị dày vị, nhưng cứ nhìn vào lão, Anna vẫn đinh ninh rằng: “Khơng, một người có đơi mắt đục lờ và vẻ bình n thỏa mãn thế kia khơng thể có tình u gì hết”. “Cũng may là mình đã dứt khốt với lão ta”[26,356]. Những đoạn độc thoại nội tâm của Anna phần lớn là những câu hỏi giằng xé trong nội tâm chủ yếu là đối với Karênin.
Trong tác phẩm, độc thoại nội tâm có lúc được dùng để biểu hiện những xung đột giằng xé bên trong nhân vật. Đoạn miêu tả Anna ốm, nhà văn có lúc để nhân vật độc thoại thành lời nói, giúp độc giả vến bức màn nội tâm
trong của Anna. Có lúc nàng nói với chồng như nói với chính mình: “Mình đừng ngạc nhiên nhé. Em vẫn như xưa thơi…Nhưng trong em, có một người đàn bà khác và em sợ ả ta. Chính ả ta đã phải lịng anh ta. Em muốn thù ghét mình, nhưng em không tài nào quên nổi cái người đàn bà trươc kia là em. Ả kia không phải là em. Bây giờ, em mới đúng là em toàn vẹn”[26,638]. Ở Anna lúc này là sự mâu thuẫn giữa bổn phận của người vợ, người mẹ và khát vọng tình yêu đang đấu tranh dữ dội. Nàng muốn bứt phá ra khỏi sự dối trá của chồng nhưng rồi lại chưa đủ can đảm để tự giũ bỏ tất cả để đi theo tiếng gọi của tình yêu.
Trong cuộc hôn nhân với Karênin, với con người Karênin, nàng ln tự đặt ra câu hỏi: “u à? Ơng ta mà đủ sức yêu được à? Ví thử ơng ta chưa từng nghe thấy nói đến tình u thì hẳn khơng bao giờ ơng ta dùng tới chữ đó. Thậm chí ơng ta cũng khơng hiểu được thế nào là tình yêu nữa kia”[26,260]. Rõ ràng là ở trong con người Anna luôn đặt ra dấu chấm hỏi đối với Karênin.
Anna cũng là con người không thể che giấu những cảm xúc trong tình yêu, qua độc thoại tâm ta thấy được điều đó. Gặp Vrơnxki, Anna mới biết bao giằng co, day dứt, cuối cùng khơng cưỡng lại được khát vọng tình u của mình, nàng đã yêu và mọi suy nghĩ trăn trở trong cuộc đời gắn liền với người đàn ông ấy.
Trong cuộc đua ngựa, nàng dõi theo từng bước đi của người yêu. Và khi thấy chàng ngã khơng cịn kìm giữ được cảm xúc, nàng cứ day dứt mãi “Liệu chàng có bị thương khơng? Họ có nói thực khơng? Liệu chàng có đến được khơng? Hơm nay liệu mình có gặp chàng khơng?”[26,353]. Hàng loạt những câu hỏi được đặt ra trong đầu Anna, chỉ để chứng minh cho một tình u mãnh liệt dành cho Vrơnxki. Nhưng tình u khơng phải lúc nào cũng là sự thăng hoa của tình cảm, nó bao hàm cả những khổ đau, ghen tng, ích kỉ.
Và Anna, người đàn bà bỏ chồng con mà đi thì tình yêu là cứu cánh duy nhất của cuộc đời. Bên cạnh Vrơnxki, song nàng ln có cảm giác lo sợ, bất an rằng một ngày kia tình yêu sẽ ra đi, lúc nào ý nghĩ ấy cũng thường trực “Chàng có quyền đi bất cứ lúc nào, nơi nào chàng muốn. Khơng những có quyền mà chàng cịn có quyền bỏ mình nữa”, “Tại sao chàng vắng mặt cả buổi tối? ”[26,1053]. Anna trở nên bế tắc hơn bao giờ hết, nàng thậm chí đã nghĩ đến khả năng xấu nhất “Chàng căm ghét mình, hiển nhiên là thế” , “Anh ta không cần vờ vĩnh mà bộc lộ rõ tất cả lòng căm ghét đối với mình”[26,1059]. Chính những ý nghĩ trong đời sống nội tâm là sự lý giải cho tất cả những hành động của nàng sau này. Nó phần nào hé mở số phận bi đát của nhân vật. Cái bi kịch ấy cứ triền miên giằng xé tâm hồn nàng đến tan nát. Rồi những ý nghĩ hoảng loạn quay cuồng diễn ra như “bánh xe cuộc đời” với hình ảnh ghen tng, với niềm hy vọng và tuyệt vọng. Tất cả diễn ra hoảng loạn gay gắt, nàng càng thấy bế tắc bất thần lăn vào bánh xe lửa đang quay cuồng để kết thúc số phận bi thảm trong sự phẫn nộ ai ốn “Chỗ kia kìa! Nàng tự nhủ, nhìn vào chỗ cát hịa với bụi than phủ lên những thanh tà vẹt