Điều chỉnh độ chụm

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH đề tài nghiên cứu hệ thống treo ô tô toyota vios 2015 (Trang 49)

Đối với các xe con có hệ thống treo độc lập thì điều chỉnh như sau:

- Điều chỉnh phải tiến hành khi ô tô đấy tải;

- Để ô tô ở vị trí chạy thẳng trên nền phẳng.

Kích bánh lên, nới lỏng đai ốc siết các bu lông của thanh ngang của cơ cấu hình thang lái;

- Dùng clê ống để xoay thanh ngang hình thang lái cho đến khi đảm bảo độ chụm quy định của bánh;

- Vặn chặt các đai ốc của các bu lông lại.

Nếu đưa ô tô vào sửa chữa hoặc sau khi đã tháo các đòn dẫn động lái thì điều chỉnh độ chụm các bánh xe dẫn hướng có thể tiến hành bằng cách sau:

- Lúc đó đặt ơ tơ ở vị trí ứng với chuyển động thật thẳng của ơ tơ;

- Nhờ địn kéo bên trái của vận động lái, đặt bánh xe dẫn hướng bên trái ở vị trí thế nào cho mặt phẳng bên đằng trước và đằng sau của bánh xe dẫn hướng bên trái chạm được vào sợi dây căng từ sau ra bánh trước trên độ cao của tâm bánh xe;

- Tiếp đó điều chỉnh độ chụm bằng cách thay đổi chiều dài của địn kéo bên phải;

Chú ý: Do góc đặt các bánh xe dẫn hướng có liên quan với nhau. Bởi vậy khi điều chỉnh độ chụm phải chắc chắn rằng độ dỗng đã chuẩn.

Bước 6: Điều chỉnh góc dỗng

- Góc dỗng của bánh xe là góc tạo bởi đường tâm của bánh xe và

đường thẳng vng góc với mặt đường;

- Góc dỗng dương khi bánh xe nghiêng ra ngồi và âm khi bánh xe

nghiêng vào trong; Điều chỉnh góc dỗng bánh xe:

- Kích hai bánh xe trước lên;

- Nới lỏng đai ốc và xoay cam lệch tâm;

- Đai ốc này hãm trục xoay của địn tay dưới, là góc nghiêng trong mặt phẳng dọc tạo bởi đường tâm trụ đứng và phương thẳng.

Góc caster được điều chỉnh bằng cách thay đổi khoảng cách giữa các đòn treo dưới và thanh giằng, sử dụng đai ốc và vòng đệm của thanh giằng. Cách điều chỉnh này áp dụng cho các kiểu treo hình thang kiểu trạc kép, trong đó thanh giằng có thể ở phía trước hoặc phía sau địn dưới.

Bước 7: Điều chỉnh đồng thời góc dỗng và góc nghiêng trụ đứng. - Điều chỉnh bằng cam lệch tâm.

Hai bạc gối trục tại hai đầu tay của tay đòn trên được bắt vào giá đỡ nhờ hai bu lông cam. Khi ta xoay hai cam chỉnh 1 đi cùng một góc độ và cùng một hướng thì góc dỗng sẽ thay đổi.

Cịn chỉ xoay một cam chỉnh hoặc xoay hai cam chỉnh theo hai chiều khác nhau thì góc nghiêng dọc trụ đứng sẽ thay đổi.

Hình 3. 3: Điều chỉnh góc dỗng và góc nghiêng dọc trụ đứng bằng cam lệch tâm

Ngồi hai loại điều chỉnh trên cịn có loại điều chỉnh bằng đệm (shim) thêm vào hoặc bớt ra.

Chúng có thể được lắp đặt phía trong hoặc phía ngồi giá đỡ của khung xe. Nếu các đệm nằm phía trong giá đỡ, khi ta thêm đệm thì tay địn trên xe sẽ được kéo vào, nên làm giảm góc dỗng dương.

Ngược lại nếu đệm và trục xoay bản lề của tay địn trên bố trí ngồi giá đỡ khi ta thêm đệm sẽ làm dịch chuyển tay địn ra ngồi nên làm tăng góc dỗng dương.

Cịn nếu ta thêm đệm ở đầu kia thì sẽ làm tăng hoặc giảm góc nghiêng dọc của trụ đứng.

Chú ý:

Ở các xe dung hệ thống treo độc lập trụ McPherson thì khơng có sự điều

chỉnh góc camber và caster, thường đó là các loại xe hơi đời gần đây và hiện đại. Ngồi hai loại điều chỉnh trên cịn có loại điều chỉnh bằng đệm (shim) thêm vào hoặc bớt ra.

Cách chêm đệm này được bố trí nơi trục bản lề của tay địn trên.

Chúng có thể được lắp đặt phía trong hoặc phía ngồi giá đỡ của khung xe. Nếu các đệm nằm phía trong giá đỡ, khi ta thêm đệm thì tay địn trên xe sẽ được kéo vào, nên làm giảm góc dỗng dương.

Ngược lại nếu đệm và trục xoay bản lề của tay địn trên bố trí ngồi giá đỡ khi

3.3. Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa giảm chấn

STT CÔNG VIỆC

trên xe xuống

Kiểm tra sự chảy

3 dầu của giảm

chấn

Kiểm tra hệ số 4

cản

6

trong xi lanh

Kiểm tra piston,

7 xi lanh có bị cào

xước khơng

Kiểm tra các van 8 nén 9 Lắp giảm chấn Kiểm tra tổng thể 10 giảm chấn sau khi lắp 11 Lắp giảm chấn lên xe

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Huy Chiến, Lê Văn Anh, Hoàng Quang Tuấn, Phạm Việt

Thành (2016), Giáo trình Kết cấu ơ tơ, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật.

[2] Phạm Việt Thành, Lê Văn Anh, Lê Hồng Quân (2015), Giáo trình

thực hành cơ bản gầm ô tô, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật.

[3] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy

Hường, Nguyễn Văn Trưởng, Trịnh Minh Hồng (2010), Kết cấu ơ tô, Nhà xuất bản Bách khoa.

[4] Lê Hồng Quân, Nguyễn Can, Lê Văn Anh, Trần Phúc Hịa (2015), Giáo

trình Thí nghiệm gầm ơ tơ, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

[5] Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Nam (2004), Thí nghiệm ơ tơ, Nhà xuất

bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

[6] Cao Trọng Hiền, Nguyễn Văn Bang, Trịnh Chí Thiện (1995), Thí nghiệm

ơ tơ, Đại học Giao thơng Vận tải, Hà Nội.

[7] http://oto.com.vn

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH đề tài nghiên cứu hệ thống treo ô tô toyota vios 2015 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w