gia đình u cầu Tịa án thu thập chứng cứ phải làm đơn trong đó phải ghi rõ vấn đề cần chứng minh, chứng cứ cần thu thập, lý do vì sao tự mình khơng thu thập được chứng cứ, họ tên, địa chỉ cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ cần thu thập đó. Khi xét thấy yêu cầu của đương sự là có căn cứ, thì Thẩm phán ra quyết định yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ. Quyết định yêu cầu cung cấp chứng cứ được làm theo mẫu số 12 ban hành kèm theo nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
2.2.5.8. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ chứng cứ
Trong quá trình xây dựng hồ sơ vụ án tranh chấp về hơn nhân và gia đình nếu có u cầu áp dụng, thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của đương sự. Thẩm phán phải xem xét các căn cứ của yêu cầu, đồng thời còn phải thu thập các chứng cứ chứng minh, để từ đó quyết định chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên đương sự.
Đối với trường hợp mâu thuẫn vợ chồng gay gắt, người chồng đánh đập, đuổi vợ con ra khỏi nhà thì tịa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc người chồng phải chấm dứt hành vi đó để cho vợ con về nhà ăn ở, đảm bảo cuộc sống bình thường cho họ hoặc trường hợp người trực tiếp nuôi con nhỏ có hồn cảnh khó khăn về kinh tế thì tịa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc người không trực tiếp nuôi con thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định tại Điều 116 BLTTDS. Đặc biệt trong trường hợp có tranh chấp về tài sản mà một bên đương sự có hành vi tẩu tán tài sản, thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp nếu có căn cứ và u cầu thì tịa án cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là kê biên tài sản đang tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền về tài sản đang tranh chấp hoặc cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp theo quy định tại các điều 120, 121 và 122 BLTTDS.
2.2.6. Áp dụng, thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khẩn cấp tạm thời
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án tranh chấp về hơn nhân gia đình, sau khi đã tiến hành việc thu thập chứng cứ cũng như các tài liệu chứng cứ do các bên đương sự giao nộp, thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng cứ và hịa giải. Việc kiểm tra việc giao nộp tiếp cận, công khai chứng cứ là một thủ tục bắt buộc có ý nghĩa hết sức quan trọng để các bên đương sự có thể xác định được yêu cầu của mình cũng như xác định được các chứng cứ của các bên đưa ra để quyết định xem yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập của mình có căn cứ pháp luật hay khơng để từ đó các bên đương sự tự quyết định việc giữ nguyên, rút toàn bộ hay một phần u cầu của mình. Thẩm phán cần phải có kỹ năng phân tích, giải thích để các bên đương sự nhận thức đúng đắn về giá trị pháp lý của các chứng cứ của mình hoặc các bên đưa ra. Đây là một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt để việc hịa giải được thuận lợi và có kết quả.
2.2.7. Tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ và hồ giải vụ án tranh chấp về Hôn nhân công khai chứng cứ và hồ giải vụ án tranh chấp về Hơn nhân và gia đình.
Sau khi Thẩm phán đã tiến hành thu thập chứng cứ và hòa giải vụ án tranh chấp về hơn nhân và gia đình, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể mà Thẩm phán ra các quyết định (thực hiện theo mẫu ban hành kèm theo nghị quyết 01/2017/NQ- HĐTP sau đây:
◦ Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (Mẫu số 38);
◦ Quyết định công nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các
đương sự (Mẫu số 40);
◦ Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án khi có căn cứ quy định tại Điều 214 BLTTDS. (Mẫu số 41);
◦ Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi có căn cứ quy định tại Điều 217 BLTTDS. (Mẫu số 45);
◦ Quyết định đưa vụ án ra xét xử khi các đương sự không thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết một phần hoặc toàn bộ vụ án, kể cả án nghĩa vụ chịu án phí hoặc mức án phí. (Mẫu số 47);
2.2.8. Ra các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án tranh chấp Hơn nhân gia đình tranh chấp Hơn nhân gia đình
Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm, Thẩm phán tiến hành những công việc chung cho việc mở phiên tịa. Về trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án tranh chấp về hơn nhân và gia đình cũng được thực hiện theo quy định về việc xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự nói chung. Bao gồm: Thủ tục bắt đầu phiên tòa; thủ tục tranh tụng tại phiên tòa và thủ tục nghị án và tuyên án được quy định tại Chương XIV, từ Điều 239 đến Điều 268 BLTTDS
Khi tiến hành xét xử các vụ án về tranh chấp hôn nhân và gia đình tại phiên tịa, Hội đồng xét xử phải căn cứ vào việc thu thập tài liệu, chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử để xác định có chấp nhận yêu cầu cho ly hôn hay không? quyết định về giao con là người chưa thành niên cho người cha hay người mẹ trực tiếp nuôi đưỡng? ai là người có nghĩa vụ cấp dưỡng. Về việc phân chia tài sản chung như thế nào cho đúng quy định của Luật hơn nhân và gia đình….
2.3. Phiên tịa sơ thẩm giải quyết vụ án tranh chấp về hơn nhân và gia đình hơn nhân và gia đình