Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu HPG của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát 2021 (Trang 36)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đối với một cơng trình nghiên cứu khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu có vị trí đặc biệt quan trọng phục vụ cho mục tiêu tiếp cận hiện thực, làm sang tỏ các hiện tƣợng, tìm cách giải quyết tối ƣu vấn đề khoa học đã đƣợc đặt ra. Kết quả nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu. Do vậy, trong tất cả các trƣờng hợp, khi nghiên cứu bất kỳ mơn khoa học nào thì trƣớc hết và bao giờ cũng phải xem xét đối tƣợng nghiên cứu của mơn khoa học đó là gì? Sau khi xem xét đƣợc đối tƣợng nghiên cứu thì chúng ta phải chỉ ra và xác định đƣợc mục đích và nhiệm vụ

nghiên cứu từ đó

sẽ xây dựng hình thành nên phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. Bản chất của phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chính là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức... đạt đƣợc từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội. Và để sang tạo phƣơng pháp và phƣơng tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

- Vấn đề nghiên cứu đƣợc xác định

- Kỹ năng và sở trƣờng của nhà nghiên cứu - Khả năng thu thập dữ liệu nghiên cứu

Trong khn khổ luận văn, để nghiên cứu phân tích và định giá cổ phiếu HPG của Công ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát, học viên đã sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, dƣới đây là một sốphƣơng pháp nghiên cứu cơ bản:

1.3.1. Phương pháp thu thập, x lý và phân tích tài liu

Thu thập và nghiên cứu tài liệu là một công việc quan trọng cần thiết cho tất cả các hoạt động nghiên cứu khoa học. Em đã đọc và nghiên cứu rất nhiều sách, báo, luận văn thạc sỹ đã công bố, tra cứu các trang website để làm nền tảng và tăng sự hiểu biết cho nghiên cứu khoa học của mình. Những kiến thức thu thập đƣợc trên các website,

các tạp chí... là nguồn kiến thức q giá đƣợc tích lũy qua q trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài. Mục đích của việc thu thập thông tin và nghiên cứu tài liệu là:

- Thứ nhất, giúp nắm rõ đƣợc các phƣơng pháp nghiên cứu đã thực hiện bởi những nhà nghiên cứu trƣớc đây.

- Thứ hai, áp dụng và làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình.

- Thứ ba, có phƣơng pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn về đề tài của mình. - Thứ tƣ, có thêm kiến thức sâu, rộng về lĩnh vực đang nghiên cứu.

- Cuối cùng, tránh trùng lặp với các nghiên cứu trƣớc đây, vì vậy đỡ mất thời gian, cơng sức và kinh phí. Có hai dạng thơng tin đề tài thu nhập từ nghiên cứu tài liệu,

số liệu

thống kê gồm: thơng tin định tính và thơng tin định lƣợng. Do đó, đề tài có hai hƣớng xử lý thơng tin nhƣ sau: (1) Xử lý logic với thơng tin định tính. Đây là việc đƣa ra những phán đoán về bản chất của sự việc; (2) Xử lý tốn học đối với các thơng tin định lƣợng. Đây là việc sử dụng phƣơng pháp thống kê toán để xác định xu hƣớng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập đƣợc.

o Xử lý thơng tin định tính

Quy trình thực hiện xử lý thơng tin định tính của đề tài đƣợc thực hiện bắt đầu từ việc thu thập thơng tin đã có, nhận biết thơng tin cho tƣơng lai qua các phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn, thảo luận, nghiên cứu tài liệu... từ nhiều nguồn khác nhau: Cấp ủy, cấp lãnh đạo cao nhất, ngang cấp, cấp dƣới, bên trong hay bên ngoài tổ chức... nhằm có thơng tin chính xác kịp thời để có thể xây dựng giả thuyết và chứng minh cho giả thuyết đó từ những sự kiện, thơng tin rời rạc đã thu thập đƣợc. Bƣớc tiếp theo là xử lý logic đối với các thông tin định tính về lƣợng thơng tin, độ tin cậy, tính thời sự, tính mới. Đặc biệt thơng tin sử dụng cần khách quan. Tiếp đến cần thăm dị nội dung thơng tin về nguồn, lựa chọn nội dung; mô tả tài liệu sơ cấp hay thứ cấp. Mục tiêu của thông tin đó phục vụ cấp quản lý nào, mang tính ngắn hạn hay dài hạn... tức là việc đƣa ra

những phán đoán về bản chất các sự kiện, đối chiếu, chọn lọc, chỉnh lý thơng tin theo mục đích yêu cầu đã xác định đồng thời thể hiện những logic của các sự kiện thông tin, các phân hệ trong hệ thống các sự kiện đƣợc xem xét.

 Xử lý thông tin định lƣợng

Thông tin định lƣợng thu thập đƣợc từ các tài liệu thống kê hoặc kết quả quan sát, thực nghiệm; sau đó sắp xếp chúng lại để làm bộc lộ ra các mối liên hệ và xu thế của sự vật. Các số liệu có thể đƣợc trình bày dƣới nhiều dạng, từ thấp đến cao: Những con số rời rạc, bảng số liệu... Cụ thể trong nghiên cứu của mình, em đã sử dụng phƣơng pháp xử lý thơng tin định lƣợng để phân tích các mơ hình định giá, các hệ số theo từng chỉ tiêu, các chỉ số giá và chỉ số ngành tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu. Tóm lại, để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài có sử dụng cả hai dạng xử lý thơng tin: định tính và định lƣợng, trong đó chủ yếu sử dụng dạng xử lý thông tin định lƣợng để sắp xếp các con số rời rạc liên quan đến Phân tích và định giá cổ phiếu HPG của Công ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát; từ đó xây dựng các bảng số liệu, xây dựng các mơ hình, để tìm ra mối liên hệ và xu hƣớng chung của nội dung nghiên cứu. Các kết quả thu thập đƣợc từ các nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp đƣợc xử lý, phân loại và đƣợc tổng hợp sử dụng trong quá trình phân tích và định giá cổ phiếu.

1.3.2. Phương pháp thống kê, mô t

Phƣơng pháp thống kê, mô tả là phƣơng pháp tập hợp, mô tả những thông tin đã thu thập đƣợc về hiện tƣợng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích các hiện tƣợng cần nghiên cứu. Em đã sử dụng linh hoạt phƣơng pháp này nhằm tổng hợp số liệu chính xác, mô tả những thông tin xác thực thu thập đƣợc qua đó áp dụng phù hợp cho từng mơ hình định giá, đối tƣợng nghiên cứu của thống kê là các hiện tƣợng số lớn và những hiện tƣợng này rất phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị, phần tử

khác nhau, mặt

đặt ra là cần có những phƣơng pháp điều tra thống kê cho phù hợp với từng điều kiện hồn cảnh, nhằm thu đƣợc thơng tin một cách chính xác và kịp thời nhất.

1.3.3. Phương pháp so sánh

So sánh là một phƣơng pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu. Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tƣơng đối hoặc là số bình quân. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để so sánh các hiện tƣợng nhằm xác định nguyên nhân và tìm hƣớng giải quyết. Để đảm bảo tính chất so sánh đƣợc của chỉ tiêu qua thời gian, cần đảm bảo thỏa mãn các điều kiện so sánh sau đây:

- Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. - Phải đảm bảo sự thống nhất vềphƣơng pháp tính các chỉ tiêu.

- Phải đảm bảo sự thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu (kể cả hiện vật, giá trị và thời gian)

- Ngoài ra cần xác định mục tiêu so sánh trong quá trình nghiên cứu nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tƣơng đối cùng xu hƣớng biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.

- Mức độ biến động tuyệt đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ. Kỳ thực tế và kỳ kế hoạch, hoặc kỳ thực tế với kỳ kinh doanh trƣớc.

- Mức biến động tƣơng đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu ở kỳ này so với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đối tƣợng nghiên cứu, từ đó giúp cho các đối tƣợng quan tâm có căn cứ để ra quyết định lựa chọn. Điều kiện so sánh: Chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính tốn, thống nhất về thời gian và đơn vịđo lƣờng. Đối tƣợng so sánh: Các chỉ tiêu về vốn, chỉ tiêu về tài sản, kết quả kinh doanh, tình hình nguồn vốn của đơn vị qua các kỳ nghiên cứu, trên cơ sở nguồn số liệu định lƣợng thu thập đƣợc. Các

dạng so sánh: So sánh bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân. So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh quy mơ của chỉ tiêu nghiên cứu, qua đó thấy đƣợc sự biến động về quy mô cả chỉ tiêu nghiên cứu qua các kỳ. So sánh bằng số tƣơng đối sẽ thấy đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu. So sánh với số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực, qua đó xác định đƣợc vị trí hiện tại của cơng ty. Phƣơng pháp so sánh là một trong những phƣơng pháp rất quan trọng. Trong nghiên cứu của mình, em áp dụng phƣơng pháp này để đƣa ra những so sánh về các chỉ số nền kinh tế, chỉ số ngành và các báo cáo tài chính của CTCP Tập đồn Hịa Phát qua các thời kỳ khác nhau. Từ đó có cái nhìn tổng quan nhất, xác định rõ tầm quan trọng của công tác nghiên cứu trong việc áp dụng vào thực tiễn tại thời điểm hiện tại.

1.3.4. Phương pháp dự báo khoa học

Dự báo là những luận điểm có căn cứ khoa học trên cơ sở những nguyên nhân, những quy luật vận động, phát triển của đối tƣợng mà từ đó dự báo những tình huống và xu thế có thể xảy ra trạng thái khả dĩ của đối tƣợng trong tƣơng lai và các con đƣờng, các biện pháp cũng nhƣ thời hạn để đạt tới trạng thái tƣơng lai đó. Dự báo là sự phản ánh trƣớc, phản ánh đón đầu hiện thực, nó thể hiện tƣ tƣởng tiên phong, tiến bộ của tƣ tƣởng tiến bộ khoa học.

 Phƣơng pháp ngoại suy

Là phƣơng pháp dự báo trong tƣơng lai của đối tƣợng bằng cách suy trực tiếp từ xu thế phát triển hiện tại của nó (Phƣơng pháp này cịn gọi là phƣơng pháp ngoại suy xu hƣớng)

Cơ sở của phƣơng pháp này là những nguyên lý về sự phát triển của sự vật, hiện tƣợng trong phép biện chứng duy vật… Muốn thực hiện đƣợc phƣơng pháp ngoại suy cần có những điều kiện thích hợp sau:

+ Đối tƣợng của dự báo phải hình thành đƣợc quy luật trong q trình vận động của nó.

+ Đối tƣợng dự báo là những hiện tƣợng hay q trình có “sức ỳ” rõ rệt – nghĩa là q trình sau đƣợc bảo tồn, duy trì những xu hƣớng, những quan hệ cấu trúc của quá trình trƣớc.

+ Tƣơng lai phải là môi trƣờng tƣơng đối ổn định, ít thay đổi và đặc biệt khơng có biến động.

Nhƣ vậy, phƣơng pháp ngoại suy đƣợc áp dụng rộng rãi và có kết quả tốt nếu đối tƣợng dự báo có một lịch sử lâu dài rõ rệt. Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho dự báo cấp 1 (cơ sở xuất phát của dự báo là khả năng đã đƣợc xác định của tiến bộ khoa học, công nghệ và thông thƣờng phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội). Em đã áp dụng phƣơng pháp ngoại suy trong việc dự báo các chỉ số ngành, dự báo dòng tiền, cũng nhƣ các xu hƣớng thị trƣờng của nền kinh tế và của ngành.

 Phƣơng pháp mơ hình hố

Là phƣơng pháp dự báo bằng các mơ hình hố các q trình và hiện tƣợng để nghiên cứu và dự báo tƣơng lai của chúng. Mơ hình hóa thƣờng đƣợc tiến hành theo ba bƣớc:

- Lập mơ hình hóa của đối tƣợng dự báo: Mơ hình định giá.

- Thí nghiệm trên mơ hình: Phân tích mơ hình định giá dựa trên những thông tin của đơn vị nghiên cứu, của nền kinh tế và ngành.

- Dựa vào sự tƣơng đồng giữa mơ hình và đối tƣợng để chuyển dịch các kết quả nghiên cứu trên mơ hình sang đối tƣợng. Em đã sử dụng phƣơng pháp mơ hình hóa để xây dựng những mơ hình định giá. Trong mỗi mơ hình ln chú trọng phân tích, tính tốn chính xác từ những số liệu thu thập, và nêu rõ ƣu điểm, nhƣợc điểm và sự phù hợp của từng mơ hình định giá với thực tiễn thị trƣờng. Trên đây là một số phƣơng pháp em

đã sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, khi lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp này em cũng rất chú ý và tuân thủcác điều kiện sau đây:

- Phải căn cứ vào mục tiêu và loại hình nghiên cứu của đề tài mà lựa chọn phƣơng pháp cho phù hợp.

- Bản thân mỗi đề tài bao giờ cũng đòi hỏi một hệ các phƣơng pháp nghiên cứu để bổ sung cho nhau, giúp cho ngƣời nghiên cứu trong việc thu thập, phân tích, xử lý, kiểm tra thơng tin, thể hiện kết quả nghiên cứu…

Chƣơng 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ C PHIU HPG CA CÔNG TY C

PHN TẬP ĐỒN HỊA PHÁT

2.1. Tng quan v Công ty C phn Tập đồn Hịa Phát

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Hịa Phát là Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lƣợt mở rộng sang các lĩnh vực khác nhƣ nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp. Ngày 15/1/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát có 11 cơng ty thành viên với 25.434 cán bộ công nhân viên, hoạt động trải rộng trên phạm vi cả nƣớc và 01 văn phòng tại Singapore. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập đồn. Các sản phẩm chính trong chuỗi sản xuất thép của Hòa Phát bao gồm thép xây dựng, thép cuộn cán nóng (HRC), thép tự ứng lực, thép rút dây, ống thép và tôn mạ màu các loại. Với công suất lên đến trên 8 triệu tấn thép các loại, Tập đồn Hịa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lƣợt là 32.5% và 31.7%.

Trong nhiều năm liền, Hịa Phát đƣợc cơng nhận là Thƣơng hiệu Quốc gia, nằm trong top 50 doanh nghiệp lớn nhất và hiệu quả nhất Việt Nam; Top 10 Công ty tƣ nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 Thƣơng hiệu giá trị nhất Việt Nam… Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàng chục tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng.

 Tầm nhìn: Trở thành Tập đồn sản xuất cơng nghiệp với chất lƣợng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi.

 Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đạt đƣợc sự tin yêu của khách hàng.

 Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đồn Hịa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu HPG của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát 2021 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)