Số liệu phổ NMR của hợp chất KC6 và hợp chất tham khảo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI LYCOPODIELLA CERNUA (L.) PIC. SERM. VÀ KADSURA COCCINEA (LEM.) A. C. SM. Ở VIỆT NAM. (Trang 120 - 126)

Vị trí C #δC δCa,b DEPT δHa,cđợ bợi,

(J = Hz) HMBC 1 151,5 151,7 C - 2 141,2 141,4 C - 3 151,8 151,9 C - 4 110,4 110,6 CH 6,71 s 2, 16 5 131,3 131,4 C - 6 80,7 80,8 CH 5,84 d (7,6) 8, 16, 1’ 7 38,7 38,8 CH 2,12 m 8 38,7 38,8 CH 2,21 m 9 80,7 80,8 CH 5,74 d (2,8) 15, 1′′ 10 133,1 133,2 C - 11 102,2 102,4 CH 6,43 s 13, 15 12 148,6 148,7 C - 13 135,9 136,1 C - 14 141,7 141,9 C - 15 121,1 121,3 C -

16 121,1 123,2 C - 17 15,6 15,7 CH3 0,93 d (6,8) 6, 7 18 19,9 20,0 CH3 1,02 d (5,6) 7, 8, 9 19 101,3 101,2 CH2 5,94 s 12, 13 OMe-1 59,3 59,4 CH3 3,87 s 1 OMe-2 60,6 60,3 CH3 3,77 s 2 OMe-3 56,0 56,1 CH3 3,90 s 3 OMe-14 60,2 60,7 CH3 3,57 s 14 1′ 166,7 166,9 C - 2′ 127,8 127,9 C - 3′ 138,6 138,7 CH 5,94 s 4′ 15,6 15,7 CH3 1,85 d (6,0) 2’, 3’ 5′ 20,7 20,8 CH3 1,50 br s 1’, 2’, 3’ 1′′ 170,0 170,2 C - 2′′ 20,7 20,8 CH3 1,58 s 1′′

#δC của interiotherin C [77] đo trong chloroform-d1, achloroform-d1, b100 MHz, c400 MHz

4.2.7. Hợp chất KC7: (S)-1-phenylethyl-6-α-L-arabinopyranosyl-β-D-

glucopyranoside (hợp chất mới)

Hình 4.2.7.a: Cấu trúc của hợp chất KC7 và (S)-1-phenylethyl-β- D- glucopyranoside

Hình 4.2.7.b: Các tương tác HMBC, COSY chính của KC7

Hợp chất KC7 thu được ở dạng dầu không màu với độ quay cưc riêng - 60,2 (c 0,05, MeOH). Công thức phân tử là C19H28O10 dưa trên pic ion giả phân tử HR-ESI-MS của nó ở m/z 439,1577 [M+Na] + (tính cho C19H28O10Na; 439,1580).

Hình 4.2.7.c. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất KC7

Hình 4.2.7.d. Phổ 13C-NMR của hợp chất KC7 đo trong methanol-d4

Trên phổ 1H-NMR của KC7 cho thấy các tín hiệu của nhóm methyl bậc hai ở δH 1,47 (3H; d; J = 6,5 Hz, H3-2), nhóm methine ở δH 5,01 (1H; d; J = 6,5 Hz; H-1), và 3 tín hiệu của các proton thơm ở δH 7,27 (1H; t; J = 7,3 Hz, H-4′); 7,35 (2H; t; J

= 7,3 Hz; H-3′/H-5′) và 7,44 (2H; d; J = 7,3 Hz; H-2′/H-6′).

Ngoài ra, phổ 13C-NMR và HMQC của KC7 cho thấy tín hiệu của 19 carbon bao gồm 8 tín hiệu của gớc phenylethanol ở δC 24,6 (C-2); 76,2 (C-1); 143,9 (C-1′); 128,0 (C-2′/C-6′); 129,4 (C-3′/C-5′) và 128,7 (C-4′) và 11 tín hiệu béo khác của phần đường.

Hình 4.2.7.e. Phổ 1H-NMR của hợp chất KC7 đo trong methanol-d4

Thêm vào đó, các tương tác trên phổ 1H-1H COSY giữa H3-2 (δH 1,47) và H-1 (δH 5,01) và của H-2′ (δH 7,44)/H-3′ (δH 7,35)/H-4′ (δH 7,27)/H-5′ (δH 7,35)/H-6′ (δH 7,44); cùng với các tương tác trên phổ 1H-13C HMQC, khẳng định cấu trúc của phenylethanol. Thật vậy, các tương quan HMBC của mợt tín hiệu doublet của proton nhóm methyl ở H3-2 (δH 1,47) với C-1′ (δC 143,9); và của một proton methine từ H-1 (δH 5,01) đến C-2′ /6′ (δC 128,0)/C-1′ (δC 143,9); từ H-2′/H-6′ (δH 7,44) đến C-1 (δC 76,2)/C-2′/6′ (δC 128,0)/C-4′ (δC 128,7) càng làm chắc chắn thêm khẳng định này.

Phân tích sâu hơn về dữ liệu phổ của KC7 gợi ý rằng trong cấu trúc của nó có chứa bợ khung phenylethanol cùng với hai phân tử đường [78].

Thật vậy, các giá trị chuyển dịch hóa học của mợt hexose [δC 101,1 (CH, C-1′′); 75,2 (CH, C-2′′); 77,9 (CH, C-3′′); 72,1 (CH, C-4′′); 76,9 (CH, C-5′′); 68,1 (CH2, C-

D-glucose và L-arabinose được phát hiện bằng HPLC so sánh thời gian lưu của các sản phẩm thủy phân của chúng (tR-L-ara = 24,3 phút và tR-D-glc = 27,3 phút) với các mẫu chuẩn (tR-L-ara = 24,3 phút tương ứng và tR-D-glc = 27,3 phút) [58].

Hình 4.2.7.f. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất KC7 trong methanol-d4

Hình 4.2.7.h. Phổ HMBC của hợp chất KC7 trong methanol-d4

.

Hình 4.2.7.i. So sánh HPLC sự thủy phân bằng acid của KC7 (A, tR-L-ara = 24.385 and tR-D-glc = 27.282 min) và các mẫu chuẩn [L-arabinose (B, tR-L-ara = 24.238 min),

Ngoài ra, một tương tác trên HMBC từ H-1′′ (δH 4,07) đến C-1 (δC 76,2) chỉ ra chuỗi disaccharide kết nối thông qua C-1 của bộ khung phenylethanol. Trong khi đó, mợt tương tác HMBC khác từ H-1′′′ (δH 5,02) đến C-6′′ (δC 68,2) của đơn vị glucose, đã xác nhận một kết nối arabinofuranosyl- (1′′′→ 6′′) - glucopyranosyl. Điều này cũng giải thích sư dịch chuyển x́ng vùng trường thấp ở δC 68,1 (C-6′′)

của phần glucopyranosyl.

Sư hiện diện của hai proton anome ở δH 4,07 (1H; d; J = 7,2 Hz; H-1′′) và 5,02 (1H; br s; H-1′′′) được xác định cho các các proton loại β- và α thuộc đơn vị đường. Cấu hình tương đối của KC7 được xác định bằng cách phân tích dữ liệu phổ và tương quan NOESY. Đáng chú ý, phổ 13C-NMR của KC7 đã giải thích các giá trị dịch chuyển hóa học cho carbon xung quanh trung tâm trung tâm bất đối C-1 theo bảng sau đây:

Bảng 4.2.7.a. So sánh dữ liệu phổ 13C của KC7 và hợp chất tham khảo [78]

Vị trí C Cấu hình S Cấu hình R KC7 1 76,0-76,9 77,8 76,2 2 24,6 22,3 24,6 1′ 144,1 145,2 143,9 2′; 6′ 127,9-128,0 127,4 128,0 1′′ 101,1-101,2 102,5 101,1

Hơn nữa, giá trị dịch chuyển hóa học của mợt proton anome tại H-1′′ (δH 4,07) cũng giải thích cho sư xuất hiện của gốc (S)-1-phenylethyl-β-D-glucopyranosyl [79]. Vì vậy, cấu hình của C-1 được đề xuất là S.

Ngoài ra trên phổ CD của KC7 cho thấy hiệu ứng Cotton âm ở bước sóng 210 nm, ngược với hiệu ứng Cotton dương của cấu hình C-1R xác nhận cấu hình C-1S tụt đới [80].

Hình 4.2.7.k. Phổ CD của hợp chất KC7 trong methanol-d4

Với tất cả các dữ kiện trên, hợp chất KC7 được khẳng định là mợt hợp chất mới và có tên IUPAC là (S)-1-phenylethyl-6-α-L-arabinopyranosyl-β-D-

glucopyranoside (chi tiết phổ xem phụ lục 27).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI LYCOPODIELLA CERNUA (L.) PIC. SERM. VÀ KADSURA COCCINEA (LEM.) A. C. SM. Ở VIỆT NAM. (Trang 120 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w