Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
* Các kỹ thuật thu thập thông tin
- Phỏng vấn:
Trước điều trị: phỏng vấn BN để thu được các thơng tin về tuổi, tiền sử, thói quen sử dụng thuốc lá và rượu, bệnh sử, các triệu chứng cơ năng.
Trong thời gian điều trị: Cần thu thập các thông tin về cảm giác của BN, các dấu hiệu cơ năng xuất hiện trong thời gian điều trị.
Sau khi điều trị: phỏng vấn BN mỗi lần khám lại hoặc qua điện thoại để tìm hiểu các thơng tin về biến chứng muộn của điều trị.
- Khám lâm sàng:
Đối với u nguyên phát cần ghi nhận các thơng tin về vị trí, kích thước, mức độ xâm lấn của khối u.
Đối với hệ thống hạch cần xác định rõ vị trí, số lượng, kích thước, mức độ di động của hạch.
Khám tổng thể để xác định có di căn hay chưa, bệnh phối hợp và mức độ .
- Các xét nghiệm cận lâm sàng:
Nội soi tai mũi họng ống mềm: Xác định vị trí, mức độ xâm lấn của tổn thương.
Chụp CTscanner, MRI vùng đầu mặt cổ giúp xác định mức độ xâm lấn, lan tràn tại vùng.
Các xét nghiệm đánh giá bilan bao gồm: cơng thức máu, sinh hố máu, điện tim, chụp XQ tim phổi thẳng, CT scanner vùng ngực, siêu âm ổ bụng, CT scanner vùng bụng, Xạ hình xương.... Mục đích của các xét nghiệm này là để trả lời hai câu hỏi là có di căn xa chưa và có bệnh phối hợp chống chỉ định điều trị không.
53
Bệnh phẩm sinh thiết chẩn đoán được lấy từ tổ chức u hoặc hạch, nhuộm HE và phân độ mơ học dựa theo mức độ biệt hố (Do các bác sỹ giải phẫu bệnh, bệnh viện Kthực hiện)
- Thư: Sử dụng thư lấy thông tin sau khi BN ra viện để thu được thơng tin về tình trạng sống - chết, các biến chứng muộn.
* Công cụ
- Bệnh án nghiên cứu - Mẫu thư lấy thông tin