Độ Mức độ lung lay của răng
0 Răng khụng lung lay
1 Cảm giỏc răng lung lay
2 Răng lung lay nhỡn thấy theo chiều ngoài - trong
3
Răng lung lay nhỡn thấy theo cỏc chiều (ngoài - trong, gần-xa và theo trục răng).
2.2.5. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
- Cỏc vật liệu (gũn cuộn, cụn giấy số 30) và dụng cụ đều được khử khuẩn. - Lấy bệnh phẩm dịch lợi ở tỳi quanh răng cú chảy mỏu khi thăm khỏm và sõu nhất trong cỏc tỳi khi thăm dũ vào ngày đầu tiờn trong nghiờn cứu.
- Cỏch lấy bệnh phẩm dịch lợi: cỏch ly nước bọt với vựng răng lấy mẫu bằng gũn cuộn. Sau khi lau sạch mảng bỏm trờn lợi và thổi nhẹ cho khụ, đưa 5
cõy cụn giấy số 30 và dài 21 mm vụ trựng vào đến đỏy tỳi (thao tỏc nhẹ, trỏnh chảy mỏu), để trong 10 giõy, lấy cụn giấy ra và cho vào lọ effendorf cú nắp đậy (Hỡnh 2.2). Một bệnh nhõn được lấy mẫu 03 lần, tại cỏc thời điểm T0, T1, T2 tại cựng một vị trớ (lưu hỡnh chụp trong bệnh ỏn).
Mỗi vị trớ lấy mẫu bệnh phẩm sử dụng một bộ dụng cụ riờng để trỏnh sự lõy nhiễm chộo. Mẫu vi khuẩn A.actinomycetemcomitans và P.gingivalis
được lấy trờn bệnh nhõn VQR tại khoa Nha chu của Bệnh viện Răng Hàm Mặt tp.Hồ Chớ Minh, sau đú được tỏch triết DNA và bảo quản ở tủ lạnh sõu
(nhiệt độ -800C - tủ chuyờn biệt SANYO) tại khoa xột nghiệm của bệnh viện cho đến khi thực hiện phõn tớch tại Trung tõm nghiờn cứu Gen-Protein của trường Đại học Y Hà Nội (khi gửi mẫu ra Hà Nội theo đường hàng khụng chỉ cần để trong thựng đỏ, một tuần gửi mẫu/lần).
Hỡnh 2.2. Cỏch lấy mẫu bệnh phẩm dịch lợi
2.2.6. Xỏc định và định lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitan và P. gingivalis bằng kỹ thuật realtime PCR gingivalis bằng kỹ thuật realtime PCR
2.2.6.1. Dụng cụ, trangthiờ́t bị
- Mỏy Realtime PCR của hóng Eppendorf.
- Tủ lạnh sõu: -300C; -800C (SANYO).
- Mỏy ly tõm lạnh Beckman (USA) và ly tõm để bàn Eppendorf (Đức).
- Mỏy quang phổ kế Thermo Electron Corporation của hóng Biomate.
- Mỏy đo nồng độ acid nucleic Nano Drop 1000 (Mỹ).
- Lũ vi súng (Samsung). - Tủ ấm.
- Pippet, đầu cụn cỏc loại.
- ễ́ng Eppendorf.
2.2.6.2. Hoỏ chất
Hoỏ chất dựng để tỏch chiết DNA tổng số (Wako):
- Dung dịch lysis buffer.
- Dung dịch K.
- Dung dịch SDS 10%.
- Proteinase K (10mg/l).
- Dung dịch phenol: cloroform: isoamyl (25:24:1).
- Sodium acetate 3M, pH 5,2. - Ethanol 100% và ethanol 70%. - Dung dịch TE. Húa chất Realtime PCR: - Ex-Taq buffer. - dNTP.
- Ex Taq polymerase (Takara, Japan).
- Taqman probe mồi xuụi.
- Taqman probe mồi ngược.
2.2.6.3. Định lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitan và P. gingivalis
- Tỏch chiết DNA
Mẫu bệnh phẩm (dịch lợi) được rửa trong 1ml dịch PBS, ly tõm lấy cặn và tiến hành tỏch chiết DNA từ dịch cặn bằng bộ Kit QIAamp DNA Mini (QIAGEN-USA) theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Hỡnh 2.3. Kit QIAamp DNA Mini tỏch chiết DNA
Qui trỡnh tỏch chiết DNA:
1. Đặt mẫu vào ống Axygen, thờm 200 àl PBS 1X vào từng ống. Ủ khoảng
2. Thờm 10 àl protease K và 200 àl dung dịch đệm AL. Trộn đều bằng cỏch lắc nhẹ 15 giõy. Ly tõm nhẹ 3 giõy.
3. Ủ 56oC 10 phỳt. Ly tõm nhẹ 3 giõy.
4. Thờm 200 àl Ethanol 100% lạnh vào rồi lắc nhẹ. Ly tõm nhẹ khoảng 3
giõy.
5. Cho tất cả hỗn hợp này vào ống (1) cú chứa QIAGEN (ống QIAGEN: 610àl). Đậy nắp ống (1) lại. Quay ly tõm 8.000 vũng trong 1 phỳt.
6. Lấy cỏc chất cú trong ống (1) cho vào 1 ống mới (ống 2), bỏ ống (1) đi.
7. Cho 500 àl dung dịch rửa AW1 vào ống (2). Ly tõm 8.000 vũng trong 1 phỳt. 8. Lại lấy cỏc chất trong ống (2) cho vào 1 ống mới (ống 3), bỏ ống (2).
9. Cho 500 àl dung dịch rửa AW2 vào ống (3). Ly tõm 14.000 vũng 3 phỳt. 10. Lấy cỏc chất trong ống (3) cho vào 1 ống Axygen mới (ống 4), bỏ ống (3). 11. Ly tõm 14.000 vũng 1 phỳt. Lấy ống (4) cho vào 1 ống mới (ống 5), bỏ
ống (4). Cho 100 àl dung dịch hũa tan AE vào ống (5). Ủ khoảng 1 phỳt ở nhiệt độ phũng, quay ly tõm 8.000 vũng trong 1 phỳt để ly trớch được
DNA.
12. Kiểm tra DNA sau tỏch chiết:
Độ tinh khiết của dung dịch DNA được xỏc định bằng tỷ lệ giữa độ hấp thụ quang của dung dịch DNA ở bước súng 260 nm và 280 nm (A260/A280). Độ tinh khiết tốt nhất trong khoảng 1,8 – 2,0.
Độ tinh khiết được kiểm tra song song bằng điện di dung dịch DNA trờn gel agarose 1%.
Chu kỳ Kết quả TaqMan bịhủy phõn Sản phẩm PCR Mồi xuụi Mồi ngược phảnứng khuếchđại Loại bỏprobe, giải phúng florescence A B - Kỹ thuật realtime-PCR
Kỹ thuật realtime PCR được sử dụng để định lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis trước điều trị, sau điều trị 2 tuần và sau điều trị 12 tuần.
• Nguyờn lý của Realtime PCR:
Realtime PCR dựa trờn nguyờn tắc PCR cơ bản của kỹ thuật PCR truyền thống, trong đú ngoài hai mồi đặc hiệu cú thờm DNA probe (đoạn dũ) - là
đoạn DNA đặc hiệu với vựng gen đớch cú gắn thờm chất phỏt quang
(Flourescent) và ức chế phỏt quang (Quencher) trờn đầu 5’ và 3’, do luụn ở gần nhau nờn Quencher luụn ức chế tớn hiệu của Flourescent. Khi phản ứng xảy ra, nhờ tớn hiệu endonuclease của Taq-polymeares trong phản ứng làm thủy phõn DNA-probe, Flourescent được giải phúng khỏi Quencher, tớn hiệu huỳnh quang tăng dần sau mỗi chu kỳ phản ứng và được ghi nhận trờn mỏy
phõn tớch.
Hỡnh 2.4. Nguyờn tắc hoạt động của TaqMan trong Realtime-PCR
A. Nguyờn tắc hoạt động của TaqMan;
• Thiết kế cặp mồi và probe:
Đoạn mồi và đầu dũ cú trỡnh tự nucleotid trờn 16S rDNA của hệ vi khuẩn trong miệng, gen rgpA của A. Actinomycetemcomitans ATCC 29522,
gen fimA của P. gingivalis ATCC 33277 được lấy từ ngõn hàng gen trờn thế giới (Genbank).
Cỏc trỡnh tự mồi và probe (Taqman probe) được thiết kế, khảo sỏt cỏc đặc tớnh về nhiệt độ núng chảy (Tm), % GC, cấu trỳc thứ cấp bằng phần mềm Beacon designer tại Trung tõm nghiờn cứu Gen –Protein, Trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả cỏc thụng số phải nằm trong giới hạn cho phộp để đảm bảo sự hoạt động tốt nhất của mồi và đầu dũ. Cỏc trỡnh tự mồi cũng được BLAST với cỏc trỡnh gen trờn QRBI để kiểm tra độ tương đồng của chỳng với cỏc trỡnh tự gen đớch của A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis và hệ vi khuẩn trong miệng. Mồi được lựa chọn khi kết quả cho thấy cỏc trỡnh tự cú độ tương đồng 100% với
DNA genome 16S rDNA của hệ vi khuẩn trong miệng A. Actinomycetemcomitans và P. gingivalis.
Bảng 2.4. Trỡnh tự của mồi và probe sử dụng cho kỹ thuật realtime PCR Hệ vi khuẩn trong miệng
(gen nội chuẩn 16Sr DNA)
Chiều xuụi GTT GTT AAG GGT GCG TAG GGT TTA C
Chiều ngược CTG CCG CCA CTG AAC TCA A
Probe FAM CCT GAG TCA GCG GTG AAA GGT AAG CG
A.actinomycetemcomitans
(gen lkt)
Chiều xuụi CAAGTGTGATTAGGTAGTTGGTGGG
Chiều ngược CCTTCCTCATCACCGAAAGAA
Probe FAM ATCGCTAGCTGGTCTGAGAGGATGGCC
P. gingivalis (gen rgpA)
Chiều xuụi AAACGACGATTAATACCACATGAGAC
Chiều ngược ACTCGTATCGCCCGTTATTC
• Thành phần phản ứng realtime PCR:
Thành phần Thờ̉ tích (l)
Nước cất PCR 11,3
Buffer 10X 2,0
dNTP (2,5 mM) 2,0
Mồi xuụi (pmol/àl) 0,5
Mồi ngược (pmol/àl) 0,5
Probe (pmol/àl) 0,5
Taq polymerase (5 u/l) 0,2
DNA (20ng) 3,0
Tổng 20,0
• Chu trỡnh nhiệt của phản ứng Realtime PCR:
Chu trỡnh Biờ́n tính Bắt cặp Tổng hợp
1 94oC - 5 phỳt
2 94oC - 30 giõy 60oC – 1 phỳt
40 chu kỳ
Bảo quản ở 10oC
• Cỏch tớnh lượngvi khuẩn A. actinomycetemcomitans (Aa), P. gingivalis (Pg):
Nghiờn cứu này định lượng tương đối tỷ lệ A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis trong tổng số hệ vi khuẩn. Cỏch tớnh lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis theo phương phỏp so sỏnh chu kỳ ngưỡng (Ct):
Ct của cỏc vi khuẩn 16S rDNA
Ct của Aa (hoặc Pg) Tỉ lệ Aa (hoặc Pg)=
Theo cụng thức trờn, khi chu kỳ ngưỡng (Ct) phỏt hiện P. gingivalis
càng thấp, tỷ lệ P. gingivalis càng tăng cho biết số lượng P. gingivalis trong
bệnh phẩm càng nhiều. Điều này phự hợp số lượng P. gingivalis nhiều hơn thỡ cần ớt chu kỳ nhiệt khuếch đại hơn.
A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis õm tớnh khi đường biểu diễn
realtime PCR thấp hơn đường nền.
A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis dương tớnh khi khi đường biểu diễn realtime PCR vượt cao hơn đường nền.
Phản ứng realtime PCR cú sử dụng mẫu đối chứng dương (+), đối chứng õm (-) và gen nội chuẩn (16Sr) chạy cựng với mẫu bệnh phẩm để loại trừ khả năng nhiễm ngoại lai, chất lượng mẫu DNA của Aa và Pg và quy trỡnh
realtime PCR đạt yờu cầu.
B)
Hỡnh 2.5. Hỡnh ảnhrealtime PCR phỏt hiện Aa (A) và Pg (B)
2.2.7. Phỏc đồ điều trị khụng phẫu thuật ỏp dụng đối với đối tượng nghiờn cứu nghiờn cứu
- Lấy vụi răng trờn và dưới lợi bằng mỏy siờu õm cho bệnh nhõn (hỡnh 2.3.) - Xử lý mặt chõn răng, bơm rửa tỳi quanh răng bằng dung dịch
Chlorhexidine 0,12%.
- Mài chỉnh khớp cắn, nẹp cố định cỏc răng lung lay, nhổ răng, làm phục
hỡnh tựy theo trường hợp trờn lõm sàng.
- Khỏng sinh Metronidazole 1,5g/ngày chia 3 lần, kết hợp với
Doxicycline 100mg/ngày chia 3 lần, dựng trong 7 ngày.
- Sỳc miệng bằng dung dịch Chlorhexidine 0,12% ở dạng biệt dược là Kin Gingival Mouthwash gồm cỏc thành phần sau:
Sodium Fluoride 0,05 g
Sodium Sarcharin 0,06 g
Tỏ dược vừa đủ 100 g
- Chải răng bằng kem chải răng Colgate Total, ngày 3 lần, sau khi ăn theo phương phỏp Bass cải tiến (Phụ lục).
Theo dừi cỏc triệu chứng lõm sàng (PLI, GI, PPD, CAL và độ lung lay của răng), phim Panorex kỹ thuật số, kết quả xột nghiệm vi khuẩn A. actinomycetemcomitans và P. gingivalis của bệnh nhõn tại cỏc thời điểm tiếp
theo T1 và T2 để đỏnh giỏ hiệu quả của kỹ thuật điều trị khụng phẫu thuật kết
hợp với khỏng sinh toàn thõn khi số lượng vi khuẩn Aa và Pg giảm bằng xột nghiệm realtime PCR và cỏc chỉ số lõm sàng giảm.
Cỏch xử lý mặt chõn răng: sử dụng cõy nạo Gracey curettes lấy vụi
răng sõu dưới lợi.
Hỡnh 2.6. Mụ tả cỏch xử lý mặt chõn răng2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU 2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU
1) Cỏc đối tượng nghiờn cứu được cung cấp thụng tin đầy đủ về việc tham gia nghiờn cứu và hoàn toàn tự nguyện tham gia vào nghiờn cứu.
2) Cỏc đối tượng nghiờn cứu được miễn phớ hoàn toàn cỏc chi phớ điều trị và xột nghiệm.
3) Cỏc đối tượng hoàn toàn cú quyền rỳt lui khỏi nghiờn cứu khi khụng muốn tiếp tục tham gia vào nghiờn cứu mà khụng cần nờu lý do.
4) Mọi dữ liệu cỏ nhõn thu thập trong nghiờn cứu được mó húa và giữ bớ mật, khụng phục vụ mục đớch nào khỏc ngoài cam kết đối với đề tài nghiờn cứu đang thực hiện.
2.4. XỬ Lí VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIậ́U:
- Cỏc kết quả xột nghiệm sinh học phõn tử qPCR được ghi lại theo mó sau:
+ Âm tớnh: khi đường biểu diễn qPCR của Aa, Pg thấp hơn đường nền.
+ Dương tớnh: đường biểu diễn qPCR của Aa, Pg vượt hơn đường nền. Tớnh số lượng Aa, Pg dựa vào chu kỳ ngưỡng (Ct).
- Nhập số liệu bằng Excel và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.
- Áp dụng kiểm định T, Wilconxon bắt cặp để so sỏnh cỏc chỉ số lõm
sàng và xột nghiệm ở cỏc thời điểm trước và sau điều trị.
- Sử dụng tương quan Spearman’s vỡ cỏc biến số như độ sõu tỳi quanh
răng, mất bỏm dớnh lõm sàng, răng lung lay, số lượng vi khuẩn là cỏc biến số độc lập, mối quan hệ giữa cỏc biến là quan hệ tuyến tớnh và khụng theo phõn
bố chuẩn.
TểM TẮT SƠ ĐỒ NGHIấN CỨU Ngày đầu tiờn(Thời điểm T0)
Khỏm lõm sàng, chụp phim Panorex
KTS
Xột nghiệm vi khuẩn (kỹ thuật realtime PCR)
Sau 1 tuần
Điều trị khụng phẫu thuật
Sau 2 tuần (Thời điểm T1)
Khỏm lõm sàng Xột nghiệm vi khuẩn
Sau 12 tuần(Thời điểm T2)
Chương 3: KẾT QUẢ
3.1. ĐẶC ĐIỂM TUỔI VÀ GIỚI TÍNH CỦA NHểM NGHIấN CỨUBảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới tớnh của đối tượng nghiờn cứu Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới tớnh của đối tượng nghiờn cứu
Giới tớnh Số lượng Tuổi
n %
Nam 44 62,9% 45,14 ± 8,78
Nữ 26 37,1% 42,81 ± 8,51
Tổng số 70 100% 44,27 ± 8,69
Nhận xột:
Tổng số 70 bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu với độ tuổi trung bỡnh là 44,27 ± 8,69 tuổi, tuổi lớn nhất là 60 và tuổi nhỏ nhất là 29; bệnh nhõn nam = 44 người, chiếm tỷ lệ 62,9%, tuổi trung bỡnh 45,14 ± 8,78; bệnh nhõn nữ = 26 người, chiếm tỷ lệ 37,1%, tuổi trung bỡnh 42,81 ± 8,51.
Biểu đồ 3.1. Phõn bố về độ tuổi của đối tượng nghiờn cứu
Nhận xột:
Biểu đồ 3.1 cho thấy độ tuổi mắc bệnh VQR trong nhúm nghiờn cứu cú sự phõn bố chuẩn tạo thành đường cong hỡnh chuụng, số bệnh nhõn bị bệnh ở tuổi 44 nhiều nhất (n = 6). T Ầ N S ễ́ TUỔI BỆNH NHÂN
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN CỦA Bậ́NH NHÂN VIấM QUANH RĂNG TẠI NGÀY KHÁM ĐẦU TIấN (T0)
3.2.1. Đặc điểm lõm sàng của bệnh nhõn VQR tại T0
Bảng 3.2. Đặc điểm lõm sàng của bệnh nhõn VQR tại T0
Đặc điểm lõm sàng Bệnh nhõn VQR mạn tớnh n=70 (X ± SD) PLI 2,67 ± 0,56 GI 2,37 ± 0,93 PPD (mm) 5,78 ± 1,35 CAL (mm) 5,73 ± 3,15
Răng lung lay 1,96 ± 0,95 Dạng tiờu xương (Phim Panorex kỹ thuật số)
+ Tiờu xương ngang (%) + Tiờu xương chộo (%)
+ Tiờu xương ngang và chộo(%)
78,6 % 12,9 %
8,6 %
Nhận xột:
Trong ngày khỏm đầu tiờn, nhỡn chung tất cả bệnh nhõn cú tỡnh trạng bệnh lý nặng: cỏc chỉ số mảng bỏm răng và chỉ số lợi đều rất cao với điểm số trung bỡnh trong khoảng 2 ữ 3; răng lung lay nhiều, tỳi quanh răng sõu, mất bỏm dớnh nhiều.
3.2.1.1. Chỉ số mảng bỏm (PLI) của bệnh nhõn VQR tại T0
Biểu đồ 3.2. Chỉ số mảng bỏm răng của bệnh nhõn VQR tại T0
Nhận xột:
Chỉ số mảng bỏm trung bỡnh của tất cả bệnh nhõn tại ngày khỏm khỏm đầu tiờn là 2,67 ± 0,56 điểm (Bảng 3.2). Chỉ số mảng bỏm răng thấp nhất là 1 điểm cú 3 bệnh nhõn, cao nhất là 3 điểm với 50/70 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 71,0%.
3.2.1.2. Chỉ số lợi (GI) của bệnh nhõn VQR tại T0
Hỡnh 3.1. Hỡnh ảnh lõm sàng viờm quanh răng của BN mó số 05.
Chảy mỏu tự phỏt Lợi sưng đỏ, mất cỏc gai lợi
Nhận xột:
Chỉ số lợi trung bỡnh của bệnh nhõn là 2,37 ± 0,93 (Bảng 3.2), biểu hiện tỡnh trạng viờm lợi nặng, lợi sưng đỏ và chảy mỏu khi thăm khỏm hay tự phỏt.
Bảng 3.3. Chỉ số lợi của bệnh nhõn VQR tại T0
Chỉ số lợi Số bệnh nhõn (n=70) n % 0 4 5,7% 0,1 ữ 0,9 0 0% 1,0 ữ 1,9 11 15,7% 2,0 ữ 3,0 55 78,5% Tổng số 70 100 % Nhận xột:
Số lượng bệnh nhõn cú chỉ số lợi 0 điểm (tỡnh trạng lợi bỡnh thường): 4 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 5,7 %; 1,0 ữ 1,9 điểm (viờm lợi trung bỡnh): 11 bệnh
nhõn, chiếm tỷ lệ 15,7%; 2,0 ữ 3,0 điểm (viờm lợi nặng): 55 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 78,5%.
3.2.1.3. Đặc điờ̉m độ sõu tỳi quanh răng và mất bỏm dính của bệnh nhõn VQR tại T0
Hỡnh 3.2. Tỷ lệ bệnh nhõn VQR với độ sõu túi khỏc nhau (PPD,%)
Nhận xột:
Độ sõu tỳi (PPD) trung bỡnh: 5,63 ± 1,12 mm, 1 bệnh nhõn cú PPD nụng nhất (3mm) với tỷ lệ 1,4%, 2 bệnh nhõn cú PPD sõu nhất (10 mm) chiếm 2,9%. Tỷ lệ bệnh nhõn cú PPD 3 ữ 3,5 mm chiếm 2,8 %; PPD 4 ữ 5 mm chiếm 45,7%; PPD >5 mm: 51,3%.
Hỡnh 3.3. Số bệnh nhõn VQR với tỡnh trạng mất bỏm dớnh khỏc nhau (n= 70)
Nhận xột:
Mất bỏm dớnh (CAL) trung bỡnh 5,73 ± 3,15 mm, CAL ớt nhất là 0 mm, CAL nhiều nhất là 11 mm.
CAL thể hiện sự tiờu xương ổ răng (theo Hiệp hội Nha chu quốc tế - AAP) -Nhẹ: CAL 1 ữ 2 mm cú 10/70 bệnh nhõn,
-Trung bỡnh: CAL 3 ữ 4 mm cú 11/70 bệnh nhõn,
- Nặng: CAL ≥ 5mm, chiếm sốlượng nhiều nhất 49/70 bệnh nhõn.
Hỡnh 3.4. Hỡnh ảnh lõm sàng và X quang của BN mó số 09.
Nhận xột:
Bệnh nhõn mó số 09 bị VQR rất nặng cú PPD sõu nhất bằng 10 mm và CAL bằng 11mm, nhưng chỉ số PLI = 0 và GI = 1 tại vựng răng cửa hàm
dưới. Răng mọc chen chỳc, lệch lạc.
PPD = 10mm CAL = 11 mm
3.2.1.4. Liờn quan giữa tuổi và cỏc dạng tiờu xương của bệnh nhõn VQR tại T0
Biểu đồ 3.3. Liờn quan giữa tuổi và dạng tiờu xương trờn bệnh nhõn VQR
Nhận xột:
Cỏc dạng tiờu xương trờn phim Panorex kỹ thuật số cho thấy: