Dạng tiờu xương
(ngang: 31%)
PPD (mm)
CAL (mm)
Chiều cao của mào XOR (mm)
(khoảng cỏch CEJ – MXOR)
Ngày đầu tiờn 5* 4* 3,2*
90 ngày 3* 2* 3,1*
180 ngày 3* 1* 3,1*
*p < 0,001 cú ý nghĩa thống kờ. Phộp kiểm Wilcoson
Hwang YJ (2008) [94] kết luận cú sự lành thương ở xương ổ răng sau điều trị VQR bằng phương phỏp khụng phẫu thuật.
Số lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis trước và sau điều trị theo phỏc đồ đó thay đổi rất cú ý nghĩa (p<0,001).
Năm 2003, M.Sakamoto và cộng sự điều trị VQR cho 3 bệnh nhõn bằng phương phỏp khụng phẫu thuật, trong đú cú 2 bệnh nhõn VQR mạn tớnh. Sau 12 tuần, tỏi khỏm thấy độ sõu tỳi quanh răng và số lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitans, P. gingivalis giảm cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,05
lõm sàng và cận lõm sàng [93]. Nghiờn cứu trong nước của Phựng Tiến Hải (2008), kết quả điều trị rất tốt sau 012 tuầnvề mặt lõm sàng và phim X quang, nhưng khụng đỏnh giỏ được số lượng vi khuẩn trước và sau điều trị [11].
Tại Đức, Sigrun Erick (2010) theo dừi số lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitan, P. gingivalis trước và sau điều trị vào thỏng thứ 3,6,12 bằng realtime PCR trờn 25 bệnh nhõn VQR mạn tớnh (50,6 tuổi), cú CAL ≥ 5mm trờn 30% cỏc mặt răng. Kết quả: số lượng vi khuẩn A. actinomycetemcomitan và P. gingivalis giảm rất nhiều so với trước khi điều trị [95].
Năm 2006, D’Ercole và cộng sự khẳng định với bệnh nhõn VQR mạn tớnh thể nặng, điều trị bằng phương phỏp khụng phẫu thuật, duy trỡ kết quả bằng VSRM đỳng cỏch và thường xuyờn ngày 03 lần. Kết quả PPD giảm,
CAL tăng so với trước khi điều trị (bảng 4.3) [96].