1.2. CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
1.2.5. Điều trị Hội chứng ống cổ tay
- Nguyên tắc điều trị
Cần điều trị các bệnh l nguyên nhân hoặc các yếu tố thuận lợi gây ra hội chứng ống cổ tay. Điều trị nội khoa, kết hợp với vật l trị liệu. Nếu có chèn ép cơ học, xem xét chỉ định phẫu thuật.
- Điều trị bảo tồn
+ Điều trị bảo tồn bằng cách nghỉ ngơi, tránh các hoạt động gập cổ tay lặp đi lặp lại. Dùng các thuốc giảm đau thông thường như paracetamon hoặc kháng viêm không steroide hay tiêm corticoide tại chỗ đ giảm hiện tượng viêm của các gân gấp trong ống cổ tay.
+ N p cổ tay: đ giữ bàn tay ở vị trí trung gian, giảm các hoạt động gập và xoay cổ tay liên tiếp do đó giảm viêm các gân gấp và dây thần kinh giữa. N p cố định cổ tay vào ban đêm cũng cải thiện đáng k các triệu chứng đau, tê ở đầu chi (khoảng 70% trường hợp).
+ Vật l trị liệu: chườm đá 10-12 phút, thực hiện 2-3 lần trong ngày giảm cảm giác nóng, bỏng dát. Thủy trị liệu: ngâm tay 3 phút trong bình nước ấm, sau đó 30 giây trong bình nước lạnh. Lặp lại bài tập 3 lần liên tiếp.
+ Khởi động cổ tay trước khi lao động đối với các công việc phải thường xuyên sử dụng động tác l c cổ tay như: băm, chặt, quay cổ tay đ guồng dây câu cá, lái xe máy đi xa. Cần lưu đến tư thế khi làm việc: Giữ cho bàn tay trên cùng mặt phẳng với cẳng tay; không n m dụng cụ quá chặt; khơng gõ bàn phím q mạnh; đổi tay nếu có th đuợc; nghỉ thư gi n mỗi 15-20 phút; giữ tay ấm; không gối đầu trên tay khi ngủ; thư d n, tránh căng thẳng.
+ Kết hợp điều trị các bệnh tổng quát nếu có như viêm khớp dạng thấp, suy giáp, béo phì, ti u đường…
- Phẫu thuật
Chỉ định trong trường hợp hội chứng ống cổ tay mức độ nặng hoặc có
nguyên nhân chèn ép cơ học hoặc khi điều trị nội khoa trong nhiều tháng thất bại. Phẫu thuật thực hiện c t đây chằng v ng cổ tay đ giải phóng chèn ép thần kinh giữa. Có hai phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng là mổ mở và mổ nội soi.