Đo dẫn truyền vận động

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và siêu âm doppler năng lượng trong hội chứng ống cổ tay (Trang 63 - 64)

+ Đo tốc độ dẫn truyền cảm giác:

Đo tốc độ dẫn truyền cảm giác cũng được thực hiện tại các dây thần kinh trụ và giữa ở chi trên. Thời gian tiềm tàng cảm giác được tính từ khi kích thích cho tới khi thu được điện thế đáp ứng. Có hai phương pháp đo dẫn truyền cảm giác. Trong nghiên cứu của chúng tôi áp dụng phương pháp đo ngượcchiều .

Phương pháp ngượcchiều: kích thích điện vào thụ th cảm giác ngoài da và ghi đáp ứng trên dây thần kinh, xung động sẽ đi xuôi chiều sinh l của của dẫn truyền cảm giác. Trong nghiên cứu của chúng tơi, kích thích điện cổ tay, trong khi đặt điện cực vào nhánh riêng ngón tay của dây thần kinh giữa (ngón trỏ). Như vậy xung động điện đi ngược chiều với xung cảm giác bình thường. Điện cực hoạt động từ đốt gần ngón trỏ đến l ng bàn tay 6-7 cm, đến cổ tay là 13-14 cm.

Khác với các sợi vận động, khơng có các khớp thần kinh ngăn cách giữa các cơ quan thụ cảm và sợi cảm giác nên thời gian tiềm tàng cảm giác chính là thời gian dẫn truyền cảm giác của chính dây thần kinh đó. Khi đo tốc độ dẫn truyền cảm giác chỉ cần kích thích tại một vị trí mà khơng cần phải kích

thích hai vị trí. Gọi thời gian tiềm tàng cảm giác là t, khoảng cách từ điện cực ghi tới điện cực kích thích là d, tốc độ dẫn truyền cảm giác v được tính theo cơng thức: V = d/t.

Biên độ cảm giác được tính từ đi m thấp nhất cho đến đi m cao nhất của điện thế cảm giác.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và siêu âm doppler năng lượng trong hội chứng ống cổ tay (Trang 63 - 64)