b. Tiến trình dạy học cụ thể.
4.1.2.3. Cách hình thành sét – tia lửa điện và hồ quang điện
a. Các pha của tiến trình dạy học.
Pha thứ nhất :Chuyển giao nhiệm vụ bấn ổn hóa tri thức phát biểu vấn đề.
GV: Muốn chất khí dẫn điện ta phải dùng tác nhân ion hóa khơng khí để khơng khí xuất hiện các hạt tải điện.Hiện tượng sét là hiện tượng dẫn điện trong chất khí thì tác nhân ion hóa là tác nhân nào?
Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11
GV: Hiện tượng dẫn điện trong chất khí khơng có tác nhân ion hóa gọi là hiện tượng dẫn điện tự lực. Các em hãy tìm hiểu các cách để tạo ra q trình dẫn điện tự lực. Và dịng điện trong chất khí được ứng dụng như thế nào trong thực tế.
HS: Tiếp thu vấn đề nghiên cứu.
Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm tịi giải quyết vấn đề.
GV: Tìm hiểu các cách để dịng điện tạo ra các hạt tải điện trong chất khí. HS : Học sinh tìm hiểu lí thuyết, thực tế giải quyết vấn đề trên.
GV: Tìm hiểu ứng dụng của dịng điện trong chất khí trong đời sống? HS: Tìm hiểu lí thuyết, thực tế giải quyết vấn đề trên.
Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức mới.
Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu về quá trình dẫn điện tự lực, các cách dòng điện tạo ra các hạt tải điện trong chất khí, trình bày các ứng dụng của dịng điện trong chất khí.
b. Tiến trình dạy học cụ thể.
Hoạt động đề xuất vấn đề nghiên cứu và giải pháp nghiên cứu 25’.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh
- Chất khí là một mơi trường cách điện vì chúng khơng có các hạt tải điện. Muốn chất khí dẫn điện thì ta phải dùng tác nhân làm ion hóa khơng khí để khơng khí xuất hiện các hạt tải điện. Người ta gọi đó là quá trình dẫn điện khơng tự lực. Sét cũng là dịng điện trong chất khí, vậy tác nhân ion hóa khơng khí để duy trì dịng điện sét là gì?
- Q trình dịng điện tự duy trì trong khơng khí khơng cần tác nhân ion hóa khơng khí gọi là q trình dẫn điện tự lực.
- Vậy điều kiện để có q trình dẫn điện tự lực ?
- Các bạn hãy tìm hiểu ứng dụng của dịng điện trong chất khí trong thực tế đời sống.
- Y/c hs đưa ra một số giải pháp tìm hiểu các cách tự duy trì dịng điện trong chất khí.
- Tìm hiểu thêm ứng dụng của dịng điện trong chất điện phân?
- Phân nhóm, cung cấp mẫu bản báo cáo, Y/c HS giải quyết vấn đề cần nghiên cứu.
- Sét là dịng điện trong chất khí khơng có tác nhân ion hóa khơng khí.
- Tiếp thu ghi nhận.
- Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu. - Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí thuyết và thực tế tìm hiểu cách dịng điện trong chất khí tự duy trì.
- Nghiên cứu lí thuyết và thực tế. -Thực hiện yêu cầu của GV.
Hoạt động thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề. (25’)
Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu nhiệm vụ nhận được. Lập bản báo cáo tiến trình cũng như kết quả nghiên cứu.
Giáo viên theo sát tiến trình thực hiện của các nhóm, có biện pháp hỗ trợ, định hướng kịp thời.
Hoạt động trình bày kết quả nghiên cứu. 30’
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv u cầu từng nhóm lên trình bày tiến trình và kết quả nghiên cứu.
- Gv nhận xét kết quả nghiên cứu của học sinh - Yêu cầu học sinh trình bày ứng dụng của dịng điện trong chất khí.
- Nhận xét kết quả nghiên cứu của học sinh.
Trình bày kết quả tìm hiểu được: a. Quá trình dẫn điện tự lực:
- Là quá trình dịng điện trong chất khí tự duy trì mà khơng cần ta chủ động tạo ra các hạt tải điện.
b. Điều kiện tạo ra các hạt tải điện: - Dịng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khơng khí tăng lên rất cao khiến phân tử khí bị ion hóa.
- Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp.
- Catơt bị dịng điện nung nóng đỏ.làm cho nó có khả năng phát ra electron. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron.
- Catơt khơng bị nung nóng đỏ nhưng bị các iondương có năng lượng lớn đập vào làm bật các electron ra khỏi catot và trở thành hạt tải điện.
- Trình bày một số ứng dụng của dịng điện trong chất khí, hồ quang điện và tia lửa điện.
- Tiếp thu ghi nhận nhận xét của giáo viên.
Hoạt động thơng báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức và vận dụng kiến thức 10 phút.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Mở rộng thêm một số thơng tin về sét, cách phịng chống sét, giảm nguy cơ , tác hại do sét gây ra.
- Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS trả lời.
- Tiếp thu ghi nhận
- Trả lời câu hỏi của GV