Nguyên lí hoạt động và cấu tạo đi-ốt

Một phần của tài liệu SKKN Nâng cao kết quả học Vật lý của học sinh bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực chương Dòng điện trong các môi trường Vật lý 11 (Trang 29 - 32)

b. Tiến trình dạy học cụ thể.

4.1.2.4. Nguyên lí hoạt động và cấu tạo đi-ốt

a. Các pha của tiến trình dạy học.

Pha thứ nhất :Chuyển giao nhiệm vụ bấn ổn hóa tri thức phát biểu vấn đề.

GV: Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về tranzito và đi - ốt. HS: Học sinh quan sát hình ảnh.

Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11

HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.

GV: Đi - ốt hoạt động dựa trên nguyên lí nào? HS: Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu.

Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm tịi giải quyết vấn đề.

GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu dịng điện qua lớp p – n. Phân nhóm tìm hiểu ngun lí hoạt động của đi ốt. Ứng dụng của Đi ốt.

Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức mới.

Học sinh: báo cáo kết quả tìm hiểu về nguyên lí hoạt động của đi ốt..

Giáo viên: hướng dẫn học sinh tranh luận, bổ xung để đưa ra kết luận cuối cùng. Giáo viên: cho một số câu hỏi, bài tập củng cố kiểm tra kiến thức của học sinh

b. Tiến trình dạy học cụ thể.

Hoạt động đề xuất vấn đề nghiên cứu và giải pháp nghiên cứu 15’.

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh

- Trình chiếu hình ảnh mạch điện tử chứa đi ốt và tranzito.

- Ứng dụng của đi ốt và Tranzito trong công nghiệp điện tử

- Đi ốt và tranzito có ứng dụng quan trọng trong kĩ thuật điện tử, vậy chúng hoạt động dựa trên ngun lí nào ?

- Để tìm hiểu ngun lí hoạt động của Đi ốt và tranzito trước hết chúng ta đi tìm hiểu :

+ ) Dịng điện qua lớp p –n.

+ ) Cấu tạo và nguyên lí làm việc của Đi ốt

- Quan sát hình ảnh. -Tiếp thu ghi nhận.

- Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu

- Tiếp thu giải pháp nghiên cứu.

Hoạt động thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề. (30’)

Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu nhiệm vụ nhận được. Lập bản báo cáo tiến trình cũng như kết quả nghiên cứu.

Giáo viên theo sát tiến trình thực hiện của các nhóm, có biện pháp hỗ trợ, định hướng kịp thời.

Hoạt động trình bày kết quả nghiên cứu. 30’

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Gv u cầu từng nhóm lên trình bày tiến trình và kết quả nghiên cứu.

- Dịng điện qua lớp p – n.

a. Lớp nghèo

Lớp chuyển tiếp p-n khơng có hoặc có rất ít các hạt tải điện, gọi là lớp nghèo.

b. Dòng điện chạy qua lớp nghèo + Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n gọi là dòng điện thuận, ngược lại dòng điện chạy qua lớp nghèo từ n sang p là dịng điện nghịch rất nhỏ khơng đáng kể.

- Gv nhận xét kết quả nghiên cứu của học sinh.

p - n có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều nhất định từ p sang n. c. Hiện tượng phun hạt tải điện Khi dòng điện đi qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diện. Đó gọi là hiện tượng phun hạt tải điện.

Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn

+ Điôt bán dẫn là một lớp chuyển tiếp p-n. Nó chỉ cho dịng điện đi qua theo 1 chiều từ p sang n.

+ Ứng dụng: Dùng điôt bán dẫn để chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện một

chiều.

- Tiếp thu ghi nhận.

Hoạt động thông báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức và vận dụng kiến thức 15 phút.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cung cấp thông tin về một số đi ốt trong thực tế cho HS. Hướng dẫn HS dung đồng hồ đa năng xác định chiều thuận nghịch của đi ốt. - Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS trả lời.

- Tiếp thu ghi nhận

Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11

Một phần của tài liệu SKKN Nâng cao kết quả học Vật lý của học sinh bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực chương Dòng điện trong các môi trường Vật lý 11 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)