GV cho HS trải nghiệm bằng cách xem trích đoạn phim Trò đời về cảnh đám ma cụ cố tổ, nêu câu hỏi và cung cấp đáp án sau khi HS đã trả lời.

Một phần của tài liệu SKKN Hoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn 11 (Trang 29 - 33)

đám ma cụ cố tổ, nêu câu hỏi và cung cấp đáp án sau khi HS đã trả lời.

- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi. * Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS: nhận xét tốc độ, ý thức làm việc của HS qua hoạt động cá nhân, cặp đơi.

* Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

+ GV cho HS xem trích đoạn phim Trò đời về cảnh đám ma cụ cố tổ.

+ GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về cảnh đám ma trong đoạn trích.

+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, cặp đôi theo các nội dung trong phiếu học tập như sau:

• Cảnh chuẩn bị đám ma • Cảnh đưa tang

• Cảnh hạ huyệt.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân, cặp đôi, trao đổi với nhau.

- GV: Theo dõi, quan sát quá trình

thực hiện nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với những HS gặp khó khăn.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

1 HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái

4. Cảnh đám ma gương mẫu

4.1 Cảnh chuẩn bị

Tưng bừng, vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xem đám ma…

4.2 Cảnh đưa tang

- Quy mô: Đám ma to chưa từng thấy ở đất Hà Thành, có đủ kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, vài ba trăm câu đối.. vài ba trăm người đi đưa đám, tiếng kèn huyên náo...→ Khoe sang, khoe giàu một cách lố bịch và hợm hĩnh.

- Hình thức: Theo cả lối Ta, Tàu, Tây.

Đám ma hổ lốn, khoa trương lố bịch, kệch cỡm. Đám ma như đám rước.

- Người đi đưa: đông đảo, sang trọng. Hành vi, dáng điệu, ngôn ngữ của hai đám người: bạn cụ cố Hồng và giai thanh gái lịch thể hiện sự lố lăng, đồi bại về văn hóa.

- Đi qua bốn phố; đi đến đâu làm huyên náo đến đó.

→ Thật là một đám ma to tát “khiến người nằm trong quan tài cũng phải gật gù cái đầu. Điệp khúc đám cứ đi diễn tả tốc độ chậm chạp, dềnh dàng của đám tang, khoe danh giá, giàu sang, đoàn người vô tâm.

4.3 Cảnh hạ huyệt: một màn hài kịch nhỏ

- Cậu tú Tân: chỉ huy bắt bẻ từng người tạo dáng để chụp ảnh kỉ niệm sao cho đúng nhà

độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

có tang.

- Cụ cố Hồng: diễn trò ho khạc mếu máo, gần như ngất đi.

- Xuân tóc đỏ: cầm mũ nghiêm trang một cách giả tạo; nắm chặt tay cho mọi người khỏi trông thấy đồng tiền.

- Ơng Phán mọc sừng: khóc đến độ oặt cả người, nhưng vẫn tỉnh táo dúi vào tay Xuân tờ giấy bạc nhằm thanh tốn món nợ và chuẩn bị công việc doanh thương mới.

→ Tác giả như một nhiếp ảnh gia tài tình, một bác sĩ giỏi đã chụp lại được tất cả những khoảnh khắc xuất thần nhất, đã mổ xẻ, bóc trần những gì tinh vi nhất cho người đọc thấy được bộ mặt thật của những con người đểu giả, phi nhân tính, một đám ma gương mẫu nhất, to nhất của một gia đình giàu sang nhất nhưng bất hiếu, bất nhân nhất.

HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT

* Mục tiêu: Hiểu được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hạnh

phúc của một tang gia.

* Phương pháp:

- GV nêu câu hỏi và cung cấp đáp án sau khi HS đã trả lời. - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi.

* Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS: nhận xét tốc độ, ý thức làm việc của HS qua hoạt động cá nhân, cặp đơi.

* Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ

+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, cặp đôi theo các nội dung sau:

• Tổng kết giá trị nội dung của đoạn trích.

• Tổng kết giá trị nghệ thuật của đoạn trích.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS làm việc cá nhân, cặp đôi.

III. Tổng kết

1. Giá trị nội dung

Phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị trước cách mạng.

2. Giá trị nghệ thuật

- Nghệ thuật xây dựng tình huống mâu thuẫn và trào phúng.

+ GV: Theo dõi, quan sát quá trình

thực hiện nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với những HS gặp khó khăn.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

1 HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

vật.

- Nghệ thuật kể, tả với ngơn ngữ phóng đại và hài hước, giọng điệu linh hoạt.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)

* Mục tiêu: Khắc sâu hơn kiến thức trong bài, rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.

* Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi.* Phương tiện dạy học: máy chiếu. * Phương tiện dạy học: máy chiếu. * Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. * Tiến trình thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

GV tổ chức trải nghiệm cho HS qua trò chơi Nhanh tay nhanh mắt:

- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia

- Thể lệ của cuộc thi là trả lời nhanh câu hỏi mà GV đưa ra và giành lấy điểm số. Đội chơi nào chưa trả lời được thì sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại. - Hệ thống câu hỏi được biên soạn:

Câu hỏi 1:… phân vân, vị đầu rứt tóc, lúc nào cũng đăm chiêu, thành ra hợp

thời trang, …thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương tang gia bối rối. Đó là chân dung nhân vật nào trong đoạn trích?

A. Cụ cố Hồng.

B. Ơng Văn Minh. C. Ông Phán mọc sừng. D. Cô Tuyết.

Câu hỏi 2: Tại sao ông Phán mọc sừng lại được chia thêm một số tiền là vài

nghìn đồng?

A. Ơng Phán là người tốt.

B. Ơng Phán là người có cơng chăm sóc ơng già trong những ngày ơng cụ bị ốm đau.

C. Ơng Phán có vợ ngoại tình.

D. Gia đình ơng Phán khó khăn hơn những gia đình khác.

Câu hỏi 3: Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, tại sao mỗi người

trong nhà cụ cố Hồng lại mang ơn Xuân tóc đỏ và xem hắn như ân nhân?

A. Vì Xn tóc đỏ đã gây ra cái chết cho cụ cố Tổ. B. Vì Xn tóc đỏ đã cố gắng chạy chữa cho cụ cố Tổ. C. Vì Xn tóc đỏ lo việc ma chay chu đáo.

D. Vì Xn tóc đỏ đã cứu cuộc đời cơ Tuyết, một cô gái lầm lỡ.

Câu hỏi 4: Lúc hạ huyệt, Xuân tóc đỏ “chợt thấy ơng Phán mọc sừng dúi vào tay nó …?

A. một xấp giấy bạc.

B. một cái giấy bạc năm đồng gấp tư. C. một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư. D. một tờ giấy bạc năm đồng.

Câu hỏi 5: Tình tiết nào dưới đây bộc lộ rõ nhất sự giả dối của đám con cháu cụ

cố Tổ?

A. Cậu Tú tân lăng xăng chụp ảnh.

B. Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng.

C. Xuân tóc đỏ xuất hiện với sáu chiếc xe và hai vòng hoa. D. Ơng Phán mọc sừng khóc trong cảnh hạ huyệt.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi thảo luận cặp đôi, ghi kết quả chung vào giấy. - GV: Theo dõi, quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với những HS (nhóm) gặp khó khăn; nhắc nhở đơn đốc những cá nhân (cặp) chưa chú ý, tiến độ hoàn thành chậm.

Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Đại diện một cặp trình bày, các cặp khác

nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

- GV chốt nội dung học tập. + Câu 1: B + Câu 2: C + Câu 3: A + Câu 4: B + Câu 5: D  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) * Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào cuộc sống.

* Phương pháp:

- GV: Giao nhiệm vụ. - HS hoạt động cá nhân.

* Phương tiện dạy học: máy chiếu. * Tiến trình thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

+ Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến: Phải chăng, lối

sống thực dụng đang có sự gia tăng trong xã hội ngày nay?

+ GV gợi ý để HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: • Giải thích về lối sống thực dụng.

• Biểu hiện của lối sống thực dụng. • Hậu quả của lối sống thực dụng. • Nguyên nhân của lối sống thực dụng. • Giải pháp khắc phục lối sống thực dụng.

+ GV cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thơng qua hình thức tổ chức một cuộc thi thuyết trình nhỏ và HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến, quan điểm của bản thân vào tiết tự chọn bám sát bài Hạnh phúc của một tang gia.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, liên hệ từ bài học

vào thực tế cuộc sống để trả lời.

Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến,

quan điểm của bản thân vào tiết tự chọn bám sát bài Hạnh phúc của một tang gia.

Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về

thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

5. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút)

* Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo. * Phương pháp: Giao nhiệm vụ.

Hình thức: Cá nhân.

* Phương tiện dạy học: máy chiếu.

* Tiến trình thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

HS trải nghiệm và sáng tạo thông qua việc sưu tầm một số tác phẩm khác của Vũ Trọng Phụng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu SKKN Hoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn 11 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)