HS làm việc cá nhân ở nhà, sưu tầm, nhận xét Sản phẩm thể hiện trên giấy A4.

Một phần của tài liệu SKKN Hoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn 11 (Trang 33 - 36)

- HS tự tìm kiếm thơng tin từ những nguồn tài liệu đáng tin: Vũ Trọng Phụng - Tác

gia và tác phẩm,…

Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả vào tiết tự chọn bám

Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về

thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS; tuyên dương một số bài tiêu biểu.

3.2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong bài học Tiếng việt PHONG CÁCH

NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

TIẾT 47: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍA. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngơn ngữ báo chí, các thể loại

chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngơn ngữ báo chí

2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc hiểu văn bản báo chí; biếtphân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí; bước đầu biết viết một tin phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí; bước đầu biết viết một tin ngắn, một thơng báo, một bài phỏng vấn đơn giản.

3. Thái độ: Biết cách tiếp nhận thơng tin báo chí một cách khoa học, có chính

kiến, quan điểm rõ ràng.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp...

- Năng lực đặc thù bộ môn: năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án word, giáo án powerpoint, đoạn video về ngày Bác mất, tư liệu về bài học;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi…

- Các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút màu…

2. Chuẩn bị của học sinh: theo hướng dẫn của GV:

- Soạn bài theo hướng dẫn học bài SGK.

- Hoàn thành phiếu học tập theo câu hỏi GV giao.

- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước).

- Sưu tầm các tài liệu về tác giả, tác phẩm.

C. Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

* Mục tiêu:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức và tâm thế để HS bắt đầu tiết học mới. - Đánh giá năng lực cảm nhận của học sinh

- Tạo cơ hội cho HS trải nghiệm và sáng tạo

* Phương pháp: GV tổ chức trò chơi cho HS

* Phương tiện dạy học: Máy chiếu.

* Tiến trình thực hiện:

Bước 1: GV tổ chức cho học sinh trải nghiệm thơng qua các trị chơi:

+ Đoán ý đồng đội: 4 HS tham gia vào trò chơi và chia làm hai đội. HS tự chọn đội

cho mình. GV chiếu hình ảnh, HS quan sát và dùng hành động diễn tả lại cho đồng đội của mình về nội dung mà hình ảnh đó biểu thị.

Hình 1: Đội A Hình 2: Đội B

(Tác phẩm Hai đứa trẻ - Thạch Lam) (Tác phẩm Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

+ Đuổi hình bắt chữ: 2 HS tham gia vào phần chơi. Ai nhanh tay hơn sẽ có được

cơ hội trả lời. Nếu trả lời sai, nguời cịn lại có quyền trả lời và được tính điểm. Nếu cả 2 người chơi khơng trả lời được thì các HS phía dưới có thể trả lời.

Bước 2: HS tham gia trị chơi

+ Trị chơi Đốn ý đồng đội ngoài mục đích trải nghiệm sáng tạo cịn nhằm kiểm tra kiến thức cũ.

+ Trị chơi Đuổi hình bắt chữ để HS tìm thấy từ khố Phong cách báo chí, chuẩn

bị vào bài học mới.

Bước 3: GV nhận xét, biểu dương

Bước 4: Giới thiệu bài: Có thể nói lĩnh vực báo chí đã đang và sẽ có ảnh hưởng

sâu rộng đến đời sống xã hội đặc biệt trong thời đại 4.0. Hàng ngày các em thường xuyên tiếp nhận các văn bản báo chí nhưng khơng phải ai cũng có những hiểu biết đúng đắn về lĩnh vực này. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí cũng như cách tiếp nhận đúng đắn có chọn lọc một văn bản báo chí.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32 phút) HOẠT ĐỘNG 1: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

* Mục tiêu:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số thể loại báo chí và ngơn ngữ báo chí

Một phần của tài liệu SKKN Hoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn 11 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)