CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG (Trang 38)

Sử dụng bê tơng phương phẩm có đặt tính tự lèn. Trạm trộn bê tơng cách cơng trình 5km, điều kiện giao thơng thuận lợi, ln có sẳn 1 xe chở bê tơng ở cơng trình để cung cấp bê tơng.

4.1. Phương án đổ bê tông

Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp thủ công: Tiến hành trông bê tông, vận

chuyển bê tông, đầm bê tông bằng cơ giới kết hợp với thủ cơng ở các cơng việc có khối lượng ít

Nhận xét: phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng

tốt, cho năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng. Đánh giá lượng bê tơng cần đổ lớn, mặt bằng cơng trình chạy dài và rộng, địa hình bằng phẳng có thể đặt máy thi cơng lớn, các phương tiện cơ giới di chuyển dễ dàng.

 Đợt 1 : Thi công đào đất

 Đợt 2 : Thi cơng bê tơng lót móng băng  Đợt 3 : Thi cơng bê tơng móng băng  Đợt 4 : Thi cơng bê tông nền

 Đợt 6 : Thi công bê tông cột + vách tầng hầm từ cos -3.5 m đến -1.4 m  Đợt 7 : Thi công vách tầng hầm từ cos -1.4 đến -0.12 m

 Đợt 8 : Thi công bê tông dầm sàn tầng 1

 Đợt 9 : Thi công cột bê tông tầng 1 từ cos 0 đến 5 m  Đợt 10 : Thi công bê tông cột tầng 1 từ cos 5 m đến 8.6 m  Đợt 11: Thi công bê tông dầm sàn tầng 2

 Đợt 12 : Thi công bê tông cột tầng 2 từ cos 10 m đến 11.6 m  Đợt 13 : Thi cơng bê tơng dầm sàn tầng mái

4.2. Trình tự đúc và bảo dưởng bê tơng 4.2.1. Trình tự đúc

- Móng: Sau khi đổ bê tơng phần đáy móng, ta đầm kĩ sau đó ráp cốp pha phần cịn lại

rồi đúc bê tơng bình thường.

- Cột: Trên thành cốp pha cột đã chứa sẵn các lỗ đổ bê tông. Đổ bê tông theo từng mét

chiều cao của cột, đầm kỹ rồi lắp lỗ chừa trống rồi tiếp tục đổ bê tông cho đến hết chiều cao thiết kế của cột.

- Hệ dầm sàn : Đổ bê tông theo phương chiều dài của cơng trình, đúc lần lượt từng ơ

sàn. Cụ thể như sau:

• Đổ bê tơng vào hệ dầm chính và phụ của ơ sàn và đầm kỹ

• Trong thời gian cơng nhân đầm bê tơng thì sẽ bơm bê tơng vào các ơ sàn tiếp theo • Sau khi đầm xong xe bê tông sẽ quay lại và đổ phần bản sàn

• Trong khoảng thời gian cơng nhân đầm bê tơng cho bản sàn thì xe bơm bê tơng di chuyển qua ô sàn đã đúc dầm rồi bơm bê tơng hồn thiện ơ sàn này.

- Cứ tuần tự như vậy cho đến hết tồn bộ các ơ sàn.

4.2.2. Bảo dưỡng bê tông

Bê tông sau khi đúc xong cần tuyệt đối tránh va trạm, chấn động làm ảnh hưởng đến quá trình ninh kết của bê tông. Để tránh hiện tượng mất nước cho bê tông ta thường xuyên tưới nước, khi trời năng cần che chắn bớt nắng để làm giảm bớt hiện tượng mất nước và khơ bề mặt bê tơng.

CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC COOPHA 5.1. Lựa chọn vật liệu coppha

5.1.1. Ván khuôn

Trên thị trường hiện nay sử dụng rất nhiều loại ván khuôn như: Ván ép, gỗ, thép, nhôm, …ta lựa chọn coopha ván ép.

Ưu điểm

– Trọng lượng nhẹ, dễ lắp đặt– Bề mặt phẳng tuyệt đối, khả năng chống dính tốt nên dễ tháo dỡ

– Ít phải gia cơng làm sạch sau thi công

– Dễ cắt xẻ cho phù hợp với nhiều hình dạng modun khác nhau – Cho bề mặt bê tông tốt

Nhược điểm

– Tỷ lệ thu hồi tái sử dụng thấp hơn– Cần có kho chứa để bảo quản – Chi phí bảo dưỡng phụ thuộc vào thời tiết và số lần cắt xẻ

*Phạm vi áp dung:

- Thi cơng sàn diện tích lớn và các cấu kiện cột, vách, dầm. - Ứng dụng rộng rãi trong các cơng trình quy mơ vừa.

- Dùng ván ép cốp pha phủ phim PlyCore EXTRA của TEKCOM có

1  2.

hcm, E5.5 10    /� 5 T m2 và [ ] 1800  T m/ 2

Hình 5. 1:Ván ép cốp pha phủ phim PlyCore EXTRA của TEKCOM

Bảng 5. 1:Thông số kỹ thuật ván ép

Mơ tả Giá trị

Kích thước 1.250 x 2.500 mm

1.220 x 2.240 mm

Độ dày 12-15-18-21 mm

Dung sai Theo EN 315

Keo chịu nước 100% WBP – Phenolic

Mặt ván Ruột ván

Gỗ thông loại AA Bạch đàn/Bạch dương loại A

Loại phim Dynee, màu nâu

Định lượng phim �130g m/ 2

Lực tách lớp 0.85 – 2 Mpa Tỷ trọng �800 kg/ m3 Độ ẩm �12% Modun đàn hồi E Dọc thớ:   6 2 6.5 10 kN m/ � � Ngang thớ: � �5.5 106kN m/ 2 Cường độ uốn Dọc thớ:   4 2 2.6 10 kN m/ � � Ngang thớ: � �1.8 104kN m/ 2 Lực ép ruột ván 120 tấn/m2 Số lần tái sử dụng 7 – 15 lần 5.1.2. Thanh sườn

Sử dụng thép hộp mạ kẽm Hòa Phát chiều để làm các thanh sườn đứng, sườn ngang, sườn trên, sườn dưới đỡ ván khuôn,sườn dưới trong cốp pha dầm 400 x 1500 mm. Modun đàn hồi: E2.1 10� 5MPa 2.1 10� 8kN m/ 2

Cường độ: E210MPa2.1 10� 5kN m/ 2

5.2. Cơ sở lý thuyết

5.2.1. Coppha đứng

5.2.1.1. Xác định tải trọng tiêu chuẩn

Đối với cốp pha đứng thì tải trọng tác dụng lên cốp pha bao gồm:

Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha: P�H (khi sử dụng đầm đùi), tham khảo Bảng A.1 Phụ lục A của TCVN 4453:1995.

Trong đó:

H: Chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông, đối với đầm dùi lấy tối đa H R 0.8 m

Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông  q1

: Lấy theo Bảng A.2 Phụ lục A của TCVN

4453:1995, trường hợp đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống

từ máy bê tơng thì lấy  2 1 4 /

qkN m

Tải trọng do đầm rung  q2

: Lấy theo phụ lục A TCVN 4453:1995 với giá trị  2

2 2 /

qkN m

Tải trọng gió q3

: Nếu cốp pha đứng có chiều cao lớn hơn 5m thì tải trọng gió có thể xem xét đến, tính tốn theo TCVN 2737:1995.

Trong Đồ án, các cốp pha đứng đều có chiều cao bé hơn 5m thì bỏ qua tải trọng gió. Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha:  2

1 2 3 /

tc

q    P q q q kN m

Bảng 5. 2:Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ

Phương pháp đầm

Cơng thức tính tốn áp lực ngang tối

đa kg / m2 Giới hạn sử dụng côngthức

Đầm dùi bt P  �H   1 2 P 0.27V 0.78 k .k H R� V 0.5khi H 4� � Đầm ngoài bt P  �H   1 2 P 0.27V 0.78 k .k 1 V 4.5khi H 2R� � V 4.5khi H 2 m� �

*Các ký hiệu trong bảng này:

P – áp lực ngang tối đa của hỗn hợp bê tơng tính bằng kg / m ;2 H – chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tơng tính bằng m;

R và R1 – bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngồi. Đối với đầm dùi nên lấy

 

R 0.7 m và đầm ngồi R11 m 

k1: hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của hỗn hợp bê tông :

+ Đối với bê tơng cứng và ít linh động với độ sụt 0.2cm – 4cm thì k1 = 0.8; + Đối với bê tơng có độ sụt 4cm – 6cm thì k1 = 1.0;

+ Đối với bê tơng có độ sụt 8cm – 12cm thì k1 = 1.2. k2:hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của hỗn hợp bê tông: + Với nhiệt độ 80C, k2 = 1.15;

+ Với nhiệt độ 80C – 110C, k2 = 1.1; + Với nhiệt độ 120C – 170C, k2 = 1.0; + Với nhiệt độ 180C – 270C, k2 = 0.95; + Với nhiệt độ 280C – 320C, k2 = 0.9; + Với nhiệt độ từ trên 330C, k2 = 0.85.

Bảng 5. 3:Tải trọng động khi đổ bê tông vào coppha

Biện pháp đổ bê tông Tải trọng ngang, tác dụng lên coppha (daN/m2)

Đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống từ máy bê

tông 400 Đổ trực tiếp từ các thùng có: + Dung tích < 0.2m3 + Dung tích 0.2m3 – 0.8m3 + Dung tích > 0.8m3 200 400 600 5.2.1.2. Xác định giá trị tải trọng tính tốn

Tải trọng tính tốn được xác định bằng cách lấy tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải được cho trong Bảng A.3 Phụ lục A của TCVN 4453:1995 như sau:

Bảng 5. 4:Phụ lục A TCVN 4453-1995

Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt

tải

Khối lượng thể tích coppha đào giáo 1.1 Khối lượng thể tích của bê tơng và cốt thép 1.2 Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1.3

Tải trọng đo đầm chấn động 1.3

Áp lực ngang của bê tông 1.3

Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1.3

Tổng tải trọng tác dụng lên coppha:

 2

1 1 2 2 3 3 /

tt P q q q

qnP n �qnqnq kN m

5.2.1.3. Xác định tải trọng phân bố trên dãy bề rộng cốp pha:

Tải trọng tác dụng lên tấm cốp pha là phân bố đều trên mét vuông, để tiến hành tính tốn kiểm tra ta chuyển thành tải phân bố đều trên mét dài tác dụng lên dãy bề rộng cốp pha theo công thức sau:

Giá trị tải trọng tiêu chuẩn trên dãy bề rộng b: qtc b m/   qtcb m 

Giá trị tải trọng tính tốn trên dãy bề rộng b: qtt b m/   qttb m 

Trong đó:b m 

là bề rộng dãy tấm ván cốp pha tính tốn.

*Lưu ý: bề rộng dãy khơng ảnh hưởng đến kết quả tính tốn nhưng phải chọn phù hợp,

thơng thường với bài tốn cốp pha đứng thì b là (cốp pha cột: kích thước tiết diện cột, cốp pha móng: chiều cao móng, cốp pha thành dầm: chiều cao dầm).

Sơ đồ tính và xác định momen uốn của tấm ván.

Sơ đồ tính và xác định momen uốn của sườn đứng (sườn sát tấm ván, đỡ ván). Sơ đồ tính và xác định momen uốn của sườn ngang (sườn đỡ sườn đứng).

*Kiểm tra các cấu kiện theo TTGHI (cường độ) theo cơng thức:

  max M W   � Trong đó:

 : Là ứng suất lớn nhất trong cốp pha.

max

M : Là momen uốn lớn nhất của cốp pha, phụ thuộc sơ đồ tính của cốp pha.

W : Là momen kháng uốn của vật liệu làm cốp pha,

2

6

b h W

hoặc tra catalogue nhà sản xuất.Trong đó b và h lần lượt là chiều rộng dãy tính tốn và chiều dày tấm ván cốp pha.

  : Là ứng suất cho phép của vật liệu làm cốp pha.

*Kiểm tra các cấu kiện theo TTGHII (độ võng) theo cơng thức:

 

ff Trong đó:

f : Là giá trị độ võng của cốp pha, được tính tốn theo các cơng thức của Sức bền vật

liệu, phụ thuộc vào sơ đồ tính của cốp pha.

 f

: Là giá trị độ võng cho phép tối đa của cốp pha, được lấy theo mục A.3 Phụ lục A

của TCVN 4453:1995.

Đối với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của kết cấu: độ võng cho phép 1/400 nhịp của bộ phận cốp pha bao gồm: cột, dầm vai, dầm sàn, sàn.

Đối với cốp pha của bề mặt bị che khuất của kết cấu: độ võng cho phép 1/250 nhịp của bộ phận cốp pha bao gồm: móng, cổ móng, đà kiềng.

Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chóng cốp pha: 1/1000 nhịp tự do của kết cấu bê tông cốt thép tương ứng

Một số bảng tra áp dụng tính tốn Coppha: dựa theo tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng phần – kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453: 1995

Lưu ý: Các thanh sườn đứng và sườn ngang cũng được kiểm tra theo hai điều kiện là

cường độ và độ võng.Sơ đồ tính của sườn đứng là dầm liên tục chịu tải phần bố đều trên mét dài (tải phân bố đều trên mét vuông của tấm ván truyền xuống), sơ đồ tính của sườn ngang là dầm một nhịp hoặc nhiều nhịp chịu tải tập trung (tải phân bố đều trên mét dài của sườn đứng truyền xuống).

5.2.2. Coppha nằm

5.2.2.1. Xác định giá trị tải trọng tiêu chuẩn:

Đối với cốp pha ngang (nằm) thì tải trọng tác dụng lên cốp pha bao gồm: Trọng lượng bản thân kết cấu: ggbtgv

Trong đó:

bt

g : Là trọng bản thân của bê tông khi đổ, gbt bth, giá trị trọng lượng riêng của bê tông nặng lấy bt 25kN m/ 3 và h là chiều dày của sàn hoặc chiều cao của tiết diện dầm.

v

g : Là trọng lượng bản thân của tấm ván, gv vtv với vtv lần lượt là trọng lượng riêng và chiều dày của ván.

Tải trọng do người và thiết bị thi công  q1

: Lấy theo mục A.1 Phụ lục A của TCVN

4453:1995, an tồn có thể lấy giá trị lớn nhất  2 1 2.5 /

qkN m

Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông q2

: Lấy theo Bảng A.2 Phụ lục A của TCVN

4453:1995, trường hợp đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống

từ máy bê tơng thì lấy  2 2 4 /

Tải trọng do đầm rung q3

: Lấy theo phụ lục A TCVN 4453:1995 với giá trị

 2

3 2 /

qkN m

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha:  2

1 2 3 /

tc

q    g q q q kN m

Các tính tốn kiểm tra còn lại làm tương tự cốp pha đứng.

5.3. Thiết kế coopha móng băng

5.3.1. Phân tích ví dụ copha móng

Hình 5. 2: Copha móng sử dụng ván khn gỗ

Hệ coppha trong hình 5.2 bao gồm: các tấm ván khn gỗ bao quanh lồng thép tiếp xúc trực tiếp với bê tông là phần quan trong giúp định hình bê tơng, đở các tấm ván khn là hệ thống các thanh thép vuông sườn đứng và sườn dọc là bộ phận chịu lực cho toàn bộ hế thống coppha cuối cùng các chân kích dùng để chống đở ván khn.

Hình 5. 3: Coppha móng sử dụng ván khn thép

Hệ ván khn thép những tấm thép định hình trên bề mặt đuược căng những tấm thép mỏng có nhiệm vụ chứa vào tạo hình kết cấu bê tơng. Hệ thống chống đở chịu lưcj là thành thép hộp chống xiên và chống ngang có vai trị chịu lực cho tồn bộ khn đúc.

5.3.2. Thiết kế cốt pha móng băng

Hình 5. 4: Coopha móng băng

5.3.3. Kiểm tra ván khn

Bảng 5. 5: Tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn

STT Tên tải trọng Gía trị tiêu chuẩn (kN/m2) Hệ số vượt tải n Giá trị tính tốn (kN/m2)

1 Áp lực ngang của vữa bê tông (P=.H) 17.5 1.3 22.8

2 Lực đổ bê tông 4 1.3 5.2

3 Lực rung đầm 2 1.3 2.6

4 Tổng 23.5 30.55

5.3.3.2. Sơ đồ tính

Hình 5. 5: Sơ đồ tính

-Xem như dầm liên tục, gối tựa là các sườn đứng.

-Lục phân bố lên ván rộng 0.7 m:   ' 23.5 0.7 16.45 kN/ tc tc qqb �  m   ' 30.55 0.7 21.39 kN/ tt tt qqb �  m

-Momen uốn lớn nhất trên ván thành:

2 max . 10 tt q L M

-Momen kháng uốn của tiết diện ván thành: 2 2  

5 3 0.7 0.021 5.145 10 6 6 bh W �  m    �

- Momen quán tính của tiết diện ván:

  3 3 7 4 0.4 0.021 5.402 10 12 12 bh I �  m    �

5.3.3.3. Kiểm tra điều kiện bền     5 max 10 10 5.145 10 18000 0.658( ) 21.39 tt W M L m W q    �  � �  �

5.3.3.4. Kiểm tra điều kiện chuyển vị

Độ võng cho phép của ván khuôn, cốp pha của bề mặt bị che khuất (theo TCVN

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w